Kết quả thực nghiệm về mặt định tính

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 138 - 140)

Trong quá trình làm thực nghiệm, chúng tơi đã thu thập ý kiến của GV và HS về việc

sử dụng graph dạy học và SĐTD trong các giờ luyện tập. Cụ thể như sau:

- Đối với GV tham gia thực nghiệm, dạy các bài luyện tập khi sử dụng các graph dạy

học, SĐTD nhanh chĩng giúp HS hệ thống lại và khắc sâu kiến thức tổng hợp của một chương; tranh thủ được yếu tố thời gian chuyển hướng sang bộ graph hệ thống rèn luyện kỹ năng các bài tập; lúc này HS khơng cịn làm việc một cách thụ động mà tích cực hơn, tự mình hồn thành hết mục tiêu yêu cầu của một bài luyện tập. Theo thầy Nguyễn Thanh Phương (GV thực nghiệm) “với graph ngắn gọn, xúc tích, bắt mắt, dễ hiểu về nội dung lý thuyết; cộng thêm bộ graph hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng được thiết kế từ dễ đến khĩ làm cho HS chương trình căn bản thích thú luyện giải bắt nhịp từ từ đã làm nên thành cơng của một tiết luyện tập. Tuy nhiên, qua thực nghiệm cho thấy khi thiết kế graph và SĐTD GV nên thiết kế những bộ ơn tập kiến thức lý thuyết ở dạng mở, dạng

điền khuyết để HS tự nhớ lại, tự hệ thống lại, tự điền lại. Việc làm đĩ cĩ ích cho các giờ luyện tập vừa ơn được lý thuyết vừa ứng dụng vào làm bài tập ”. Với một khoảng thời gian 45 phút mà hầu hết HS vừa cùng nhau ơn tập lý thuyết tổng hợp vừa nắm vững được cách giải bài tập của các dạng căn bản, từ đĩ về nhà HS tự tư duy và nâng cao khả năng từ từ cho những kiến thức nâng cao.

- Đối với HS tham gia thực nghiệm (224 HS) đã đưa ra một số thơng tin phản hồi về các

graph dạy học, SĐTD, bộ graph hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng cho các bài luyện tập mà chúng tơi đã thiết kế.

Bảng 3.15.Tổng hợp ý kiến tham khảo của HS các lớp thực nghiệm

Nội dung đĩng gĩp ý kiến Số HS Tỉ lệ %

Câu 1: Nhận xét về graph nội dung kiến thức cần nhớ bài luyện tập

Tổng hợp đầy đủ kiến thức 193 85,97%

Thẩm mĩ 93 41,4%

Rõ ràng 180 80,54%

Dễ hiểu 203 90.5%

Khĩ quan sát, phức tạp 29 13,12%

Câu 2: Nhận xét về SĐTD kiến thức cần nhớ bài luyện tập đã thiết kế

Tổng hợp đầy đủ kiến thức 186 83,03%

Thẩm mĩ 197 88%

Rõ ràng 144 64,47%

Dễ hiểu 176 78,73%

Khĩ quan sát, phức tạp 27 11,99%

Câu 3: Trong tiết học luyện tập khi thầy (cơ) cĩ sử dụng graph dạy học và SĐTD, đã giúp các em:

Tập trung chú ý hào hứng 152 67,64%

Dễ học, dễ nhớ, dễ vận dụng 198 88,46%

Hệ thống được mọi nội dung lý thuyết tổng hợp 203 90,49%

Hệ thống được mọi dạng bài tập của chương 190 85.06%

Tiết kiệm thời gian 152 68,1%

Về nhà tự giải được các loại bài tương tự và nâng cao hơn 145 64,93%

Chủ động vận dụng lý thuyết vào bài tập 89 39,82%

Qua đĩ cho thấy khoảng 80% cho rằng graph nội dung và SĐTD được thiết kế về kiến thức đầy đủ, về bài tập kỹ năng cĩ hệ thống đã phần nào đem lại thành cơng cho một bài luyện tập (dạng bài được đánh giá khĩ tổ chức dạy học một cách thành cơng). Chứng tỏ graph dạy học và SĐTD đã thực sự nâng cao được chất lượng HS, nâng cao được hiệu quả giờ dạy. Tuy nhiên cũng cần chú ý vẫn cịn một số HS vẫn chưa thực sự được thuyết

phục lắm nên địi hỏi các GV phải ngày càng điều chỉnh để các graph nội dung và SĐTD ngày một hồn thiện hơn.

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 138 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)