Các phương pháp dạy học được sử dụng trong giờ luyện tập

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 44 - 51)

Khi tiến hành bài dạy luyện tập cĩ thể sử dụng các phương pháp dạy học sau:

1.4.3.1. Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề

Phương pháp thuyết trình là phương pháp dùng lời để trình bày, giải thích nội dung bài học một cách chi tiết, dễ hiểu cho HS tiếp thu. Phương pháp này được sử dụng lâu đời nhất trong lịch sử dạy học.

Trước một vấn đề hồn tồn mới, hoặc hệ thống hĩa những kiến thức đã học, GV cĩ thể trình bày bài giảng với một khối lượng kiến thức lớn cho nhiều người cùng nghe. HS

qua nghe GV thuyết trình hiểu vấn đề và học được phương pháp trình bày vấn đề học tập

một cách cĩ hệ thống, lập luận logic.

Tuy nhiên, đây là phương pháp độc thoại, HS bị rơi vào tình trạng thụ động, phải cố

gắng nghe để hiểu, ghi nhớ và khơng cĩ cơ hội để trình bày ý kiến riêng của mình dẫn

đến thĩi quen thụ động chờ đợi ý kiến giải thích của thầy giáo.

Nhiệm vụ của GV khi thuyết trình cần làm nổi bật những điểm cơ bản trong tồn bộ

bài học hoặc từng phần.

GV thường sử dụng phương pháp này khi tiến hành phần nội dung các kiến thức

cần nhớ trong bài luyện tập, ơn tập, thể hiện mối liên hệ kiến thức trong một phần hoặc

tồn bộ chương trình. Với yêu cầu trong một khoảng thời gian ngắn cần phải hệ thống

hĩa kiến thức trong một chuyên đề xuyên suốt và đối tượng HS ở mức trung bình khá cần

được rèn luyện kỹ năng khái quát hĩa, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề thì việc sử dụng phương pháp thuyết trình nêu cấn đề là hợp lý và cĩ hiệu quả cao. Bài thuyết trình

nêu vấn đề của GV sẽ là hình mẫu của hoạt động nhận thức, tư duy và sự vận dụng linh

hoạt kiến thức đối với HS.

Khi chuẩn bị phương pháp này GV cần chuẩn bị thật chu đáo bài thuyết trình và chú ý đến các khâu quan trọng như:

- Xác định các nội dung kiến thức cơ bản cần luyện tập và sắp xếp theo logic trình bày thích hợp (quy nạp hoặc diễn dịch).

- Các nội dung của bài luyện tập được nêu ra dưới dạng các câu hỏi nêu vấn đề, cĩ chứa đựng những mâu thuẫn nhận thức (tình huống cĩ vấn đề) hoặc được cấu thành các bài tốn nhận thức cĩ tính chất tìm tịi địi hỏi mức độ hoạt động tư duy cao trong giải quyết chúng.

- Xác định cách lập luận, các dẫn chứng minh họa mang tính điển hình để giải quyết các vấn đề đặt ra.

- Lựa chọn các bài tập điển hình, cĩ mức độ khái quát cao thể hiện được sự vận dụng tổng hợp và linh hoạt kiến thức trong việc giải quyết chúng.

Để đạt được hiệu quả cao khi ơn tập, GV cần chuẩn bị bài thuyết trình nhằm:

- Nêu bật được những điểm cơ bản nhất, quan trọng nhất dưới dạng các vấn đề, các

câu hỏi và giải quyết dần từng vấn đề.

- Hệ thống được các kiến thức cần nhớ, cần hiểu theo một logic chặt chẽ. Chỉ ra được các kiến thức HS thường hiểu sai hoặc nhầm lẫn cùng các biện pháp khắc phục.

Thơng qua cách lập luận, cách vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề để học tập, bài tập cụ thể trong thuyết trình do GV thực hiện sẽ là hình mẫu về cách trình bày, cách giải quyết vấn đề để HS học tập và phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, tư duy sáng tạo.

1.4.3.2. Phương pháp đàm thoại tìm tịi

Đàm thoại là phương pháp dạy học mà trong đĩ GV đặt ra một hệ thống câu hỏi theo một logic xác định để HS lần lượt trả lời, hoặc cĩ thể trao đổi qua lại dưới sự chỉ đạo của

GV. Qua hệ thống hỏi - đáp HS lĩnh hội được nội dung bài học. Như vậy ở phương pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

này, hệ thống câu hỏi - lời đáp là nguồn kiến thức chủ yếu.

Cĩ ba phương án cơ bản sử dụng phương pháp đàm thoại trong giờ học ơn tập, luyện tập:

- GV đặt ra hệ thống những câu hỏi riêng rẽ rồi chỉ định HS trả lời. Nguồn thơng tin cho cả lớp là tổ hợp các câu trả lời của HS.

- GV đặt cho cả lớp một câu hỏi chính, rồi cho HS lần lượt trả lời từng bộ phận của câu hỏi đĩ. Người sau bổ sung cho người trước, cuối cùng GV chỉnh lí, kết luận về kiến thức cần nắm vững.

- GV nêu ra câu hỏi chính, kèm theo những gợi ý nhằm tổ chức cho cả lớp tranh luận

hoặc đặt ra các câu hỏi phụ cho nhau để giúp nhau giải đáp. Câu hỏi chính do GV đưa ra trong phương án này thường chứa đựng yếu tố kích thích tranh luận.

Nhìn chung phương pháp dạy họcnày thường được sử dụng nhiều hơn vì qua các câu

trả lời của HS, GV cĩ được thơng tin phản hồi về việc nắm và vận dụng kiến thức của

HS. Biết được điểm mạnh, yếu của HS để kịp thời cĩ biện pháp điều chỉnh. Hơn nữa, nĩ

bảo đảm được hiệu quả giờ ơn tập, đảm bảo nội dung ơn tập.

Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong các giờ luyện tập. Các hoạt động củng cố, hệ thống hĩa, vận dụng kiến thức và rèn luyện các kỹ năng của HS được điều khiển bằng một hệ thống câu hỏi do GV đã chuẩn bị trước.

Thơng qua việc đối thoại, các câu trả lời của HS mà GV xác nhận được tình trạng kiến thức, mức độ nhận thức, sự hiểu biết và khả năng vận dụng kiến thức của HS. Qua đĩ điều chỉnh nội dung cần luyện tập và chỉnh lý những kiến thức chưa chính xác, bổ sung những hiểu biết chưa đầy đủ của HS.

GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi để điều khiển các hoạt động học tập như: hệ thống hĩa kiến thức cần nắm vững, thiết lập mối liên hệ giữa các kiến thức, vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng của HS. Các câu hỏi nêu ra phải rõ ràng, ngắn gọn nhưng phải địi hỏi mức độ khái quát, tư duy nhất định hoặc cĩ tác dụng nêu vấn đề để HS trình bày, suy luận và tránh dùng những câu hỏi vụn vặt, mang tính tái hiện kiến thức một cách đơn giản. Các câu hỏi điều khiển một hoạt động học tập cụ thể cần được sắp xếp trong phiếu học tập yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc thảo luận theo nhĩm để hồn thành.

1.4.3.3. Phương pháp graph dạy học

Phương pháp graph dạy học cĩ tính khái quát cao giúp GV hệ thống kiến thức, tìm ra mối liên hệ các kiến thức dưới dạng các sơ đồ trực quan. Sử dụng phương pháp graph khi luyện tập cĩ thể hệ thống được khối lượng kiến thức lớn vì cĩ những tính năng khái quát, hệ thống, súc tích, trực quan và phù hợp khả năng lĩnh hội kiến thức của HS.

Trong giờ luyện tập, GV cĩ thể phối hợp phương pháp graph với các phương pháp dạy học khác, cụ thể như:

- Phối hợp graph với thuyết trình nêu vấn đề: GV cĩ thể nêu và giải quyết từng vấn đề cơ bản ở các đỉnh của graph, trình bày mối liên hệ giữa các kiến thức bằng sự nối các đỉnh graph và kết thúc bài thuyết trình là một sơ đồ đầy đủ các kiến thức cơ bản của chương.

- Phối hợp graph với đàm thoại nêu vấn đề: GV tổ chức điều khiển hoạt động hệ thống các kiến thức chốt ở từng đỉnh của graph bằng các câu hỏi cĩ liên quan, HS làm việc độc lập trả lời câu hỏi, GV hệ thống chỉnh lí và điền vào các đỉnh của graph, GV và

HS cùng thiết lập mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản (thiết lập cung) và cuối cùng sẽ cĩ một hồn chỉnh của bài luyện tập.

- Phối hợp graph với việc sử dụng phương tiện kỹ thuật: GV cĩ thể sử dụng máy tính với phần mềm trình diễn powerpoint để trình bày nội dung bài luyện tập. Bằng sự xuất hiện dần từng đỉnh của graph và kết hợp thêm các hình ảnh, tư liệu để minh họa hoặc khái quát, vận dụng kiến thức làm cho bài học hấp dẫn và sinh động hơn.

1.4.3.4. Phương pháp sử dụng thí nghiệm hĩa học trong bài luyện tập

Trong giờ luyện tập GV thường ít sử dụng thí nghiệm hĩa học nên khơng khí giờ học dễ thấy căng thẳng và nặng nề. Vì vậy, GV cĩ thể sử dụng thí nghiệm hĩa học hoặc các phương tiện kỹ thuật với các phần mềm thí nghiệm ảo kết hợp với lời nĩi của GV để nâng cao tính tích cực nhận thức, hứng thú học tập của HS.

Sử dụng thí nghiệm biểu diễn trong giờ luyện tập, khơng phải lặp lại thí nghiệm đã biểu diễn mà cĩ thể dùng các thí nghiệm mới, cĩ những dấu hiệu của kiến thức mới nhằm chỉnh lí, củng cố, khắc sâu kiến thức, tránh sự khái quát hĩa, suy diễn thiếu chính xác ở HS.

Chẳng hạn, khi luyện tập tính chất chung của kim loại cĩ thể tiến hành thí nghiệm cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4 hoặc dung dịch FeCl3, so sánh kết quả với thí nghiệm Fe

tác dụng với dung dịch CuSO4 và rút ra nhận xét. Ta cũng cĩ thể tổ chức cho HS xem

hình ảnh thí nghiệm Ca tác dụng với nước cĩ cả âm thanh và hình ảnh mơ tả phản ứng rất mãnh liệt và yêu cầu HS so sánh với thí nghiệm Na với nước từ đĩ sẽ nhớ Ca đứng trước Na trong dãy điện hĩa.

Khi củng cố tính chất axit bazơ của dung dịch muối và cân bằng axit bazơ trong dung dịch cĩ thể tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 và ngược lại rồi giải thích sự khác nhau giữa các hiện tượng trong hai trường hợp.

GV cĩ thể sử dụng thí nghiệm hĩa học như một dạng bài tập nhận thức, tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả đầy đủ hiện tượng và giải thích hoặc biểu diễn ở dạng thí nghiệm vui và yêu cầu HS giải thích.

Bên cạnh việc sử dụng các thí nghiệm hĩa học, GV cĩ thể sử dụng các phương tiện

kỹ thuật: máy vi tính, máy chiếu…kết hợp sử dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học. Đặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biệt với hĩa học hữu cơ, việc sử dụng các phần mềm như: Hyperchem, Mopac, thơng

tử hợp chất hữu cơ. Việc sử dụng các thí nghiệm ảo, các mơ phỏng vừa cĩ tác dụng nâng cao hứng thú học tập của HS vừa làm giảm nguy cơ độc hại khi tiếp xúc với hĩa chất hữu cơ.

1.4.3.5. Phương pháp dạy học theo nhĩm

Dạy học nhĩm là một hình thức xã hội của dạy học, trong đĩ HS của một lớp học được

chia thành các nhĩm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhĩm tự lực hồn thành

các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân cơng và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của

nhĩm sau đĩ được trình bày và đánh giá trước tồn lớp.

Phương pháp học theo nhĩm cho phép các thành viên trong nhĩm chia sẻ những băn

khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng phương pháp nhận thức mới.

Bằng cách nĩi ra những điều đang suy nghĩ, mỗi người sẽ nhận ra rõ trình độ hiểu biết

của mình về vấn đề đang nghiên cứu, thấy được mình cần học hỏi thêm những gì. Bài

học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ khơng phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động kiến thức từ GV.

Trong phương pháp hoạt động nhĩm nổi lên mối quan hệ giao tiếp HS - HS. Thơng qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến của mỗi cá nhân được điều chỉnh, qua đĩ người học nâng mình lên một trình độ mới. Học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ trong dạy học hĩa học được thể hiện khi:

- Nhĩm HS tiến hành thí nghiệm để rút ra kết luận về tính chất của chất.

- Thảo luận nhĩm để tìm ra lời giải, nhận xét, kết luận cho một vấn đề học tập hay một bài tập hố học cụ thể.

- Cùng thực hiện một nhiệm vụ do GV nêu ra.

Dạy học nhĩm thường được áp dụng để đi sâu, vận dụng, luyện tập, củng cố một chủ đề

đã học. Phương pháp này được đánh giá là một phương pháp dạy học tích cực, hướng vào

HS và đạt hiệu quả cao trong giờ luyện tập. Trong đĩ thảo luận nhĩm đĩng vai trị chủ

yếu nhằm pháp huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, đồng thời phát huy cao độ khả năng hợp tác, giúp đỡ học tập lẫn nhau. Mỗi cá nhân HS được liên kết với

nhau trong một hoạt động chung nhằm thực hiện nhiệm vụ học tập. HS học được phương

pháp hợp tác, trình bày và bảo vệ ý kiến của riêng mình.

Hoạt động trong tập thể nhĩm sẽ làm cho từng thành viên quen dần với sự phân cơng

đồng. Mơ hình này nhằm chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội trong đĩ mỗi người sống và làm việc theo phân cơng, hợp tác với tập thể cộng đồng.

Trong dạy học nhĩm, nếu sự quản lí, tổ chức, điều khiển của GV khơng sát sao thì sẽ dẫn đến những hiện tượng như:

-Nếu quản lý khơng tốt sẽ gây mất trật tự, tổ chức khơng tốt sẽ dễ bị cháy giáo án, tiết học thất bại.

-Khơng phải lúc nào cũng lơi kéo được tồn thể các HS tham gia, cĩ thể tồn tại một

bộ phận HS chỉ tham gia chống đối, xuất hiện hiện tượng ăn theo.

-Trong nhĩm cĩ thể xảy ra hỗn loạn nếu giữa các thành viên trong nhĩm cĩ sự cạnh

tranh, đối địch nhau… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để hạn chế những nhược điểm của dạy học nhĩm, các tác giả nghiên cứu về cấu trúc

hoạt động nhĩm đã đề xuất các cấu trúc hoạt động nhĩm: Cấu trúc Jigsaw, STAD,

TGT…

1.4.3.6. Sử dụng bài tập hĩa học

Bài tập hĩa học được coi là một trong những phương pháp dạy học cĩ hiệu quả và được sử dụng nhiều trong các giờ luyện tập với mục đích rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, giải các dạng bài tập đặc thù của hĩa học và phát triển năng lực nhận thức, năng lực tư duy cho HS.

Khi chuẩn bị bài luyện tập GV cần chý ý đến việc lựa chọn bài tập và phương pháp sử dụng chúng trong giờ học. Việc lựa chọn bài tập hĩa học cho bài luyện tập cần lưu ý chọn các bài tập điển hình, cĩ tính tổng hợp và khái quát cao để thơng qua việc giải chúng mà củng cố được nhiều kiến thức, kỹ năng và rèn luyện được khả năng phân tích, phát hiện vấn đề, vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề.

• Trong giờ luyện tập GV thường sử dụng các câu hỏi lý thuyết và bài tập hĩa học để

thực hiện các nhiệm vụ học tập như:

- Dùng bài tập để tái hiện các kiến thức cơ bản, quan trọng.

- Xây dựng các tình huống học tập để xác định khả năng vận dụng các kiến thức cơ

bản trong chương.

- Luyện tập theo bài mẫu và những điều kiện quen thuộc nhằm rèn luyện kỹ năng, vận

dụng kỹ năng giải một cách đúng đắn theo các bước xác định.

- Luyện tập khả năng ứng dụng kiến thức vào tình huống mới địi hỏi cĩ sự vận dụng

- Dùng bài tập để khái quát hĩa, hệ thống hĩa kiến thức và chỉ ra cách thức hoạt động nhận thức.

- Kiểm tra và tự kiểm tra kiến thức, kỹ năng thu nhận được.

• Khi sử dụng bài tập hĩa học trong giờ luyện tập thì hoạt động của GV bao gồm: - Đưa ra các bài tập cho HS từ đơn giản đến phức tạp theo từng dạng xác định. - Tổ chức và hướng dẫn hoạt động học tập, giải đáp thắc mắc của HS.

- Tĩm tắt và hệ thống các phương pháp giải và nêu ra những vấn đề, tình huống mới

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 44 - 51)