Các quy tắc trong sơ đồ tư duy

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 29 - 30)

1.3.4.1. Nhấn mạnh

Đây là một quy tắc quan trọng vì cĩ tác dụng tăng trí nhớ và đẩy mạnh sáng tạo. Muốn đạt hiệu quả nhấn mạnh tối ưu.

Chúng ta cần:

- Dùng một hình ảnh trung tâm hoặc từ ngữ cĩ màu sắc, kích cỡ thật lơi cuốn.

- Dùng hình ảnh ở mọi nơi trong SĐTD nhằm tăng cường khả năng hình dung.

- Thay đổi kích cỡ ảnh, chữ in: thay đổi kích cỡ là cách tốt nhất để chỉ tầm quan trọng tương đối giữa các thành phần.

- Cách dịng cĩ tổ chức, thích hợp để dễ dàng khai triển, đẹp mắt, bố cục rõ ràng.

1.3.4.2. Liên kết

- Dùng mũi tên để chỉ các mối liên hệ cùng nhánh hoặc khác nhánh. Dùng mũi tên sẽ

nhanh chĩng tìm thấy các mối liên hệ giữa các vùng trong SĐTD.

- Dùng màu sắc: màu sắc là một trong những cơng cụ tăng cường tri nhớ và sáng tạo

hiệu quả nhất.

- Dùng kí hiệu: giúp tiết kiệm thời gian.

Hình 1.6. Cấu trúc của SĐTD

1.3.4.3. Mạch lạc

Diễn đạt rõ ràng, hệ thống giúp tiếp thu dễ dàng và nhanh chĩng hơn. - Mỗi dịng chỉ cĩ một từ khĩa.

- Chữ viết rõ ràng giúp não dễ chụp ảnh hơn.

- Vạch liên kết nối liền nhau và các nhánh chính luơn nối với hình ảnh trung tâm. - Ảnh vẽ rõ ràng trơng đẹp mắt và hấp dẫn hơn đồng thời giúp tư duy mạch lạc.

1.3.4.4. Tạo phong cách riêng

Mỗi người đều là những cá thể độc đáo. SĐTD phải phản ánh được lối tư duy độc đáo trong bộ não mỗi người.

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)