Thiết lập kế hoạch nâng cao chất lượng giờ luyện tập hĩa học

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 62 - 64)

Để nâng cao chất lượng giờ luyện tập hiện nay là thực hiện đúng mục đích của nĩ: ơn tập, hệ thống hĩa kiến thức; đồ dùng dạy học đơn giản nhưng quan trọng là các graph tổng kết, sơ đồ, hệ thống liên hệ các kiến thức. Chính vì vậy, kế hoạch nâng cao chất lượng giờ luyện tập bao gồm ba bước sau:

Bước 1:CHUẨN BỊ TRƯỚC CỦA GV VÀ HS

• GV:

- Chuẩn bị các graph nội dung hoặc SĐTD về lý thuyết của bài luyện tập để ơn và

củng cố lại kiến thức cơ bản.

- Graph nội dung hoặc SĐTD về các dạng bài tập cần rèn luyện kỹ năng, mỗi một

dạng đề xuất được cách giải nhanh và tối ưu nhất.

- Chuẩn bị được hệ thống bài tập đầy đủ, rõ ràng, chính xác, khoa học để HS nghiên

cứu.

• HS:

- HS phải chuẩn bị được những cơng việc cụ thể mà GV đã yêu cầu trong mỗi tiết

Bước 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾT LUYỆN TẬP THÍCH HỢP (VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC TRÊN LỚP)

• Khi lựa chọn cần phải chú trọng các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc 1: Đảm bảo đáp ứng đầy đủ các mục đích và yêu cầu của bài học, theo

chuẩn kiến thức kỹ năng.

- Nguyên tắc 2: Tăng cường các cách thức để hoạt động hĩa người học nhưng cần

phải phù hợp với trình độ HS.

- Nguyên tắc 3: Sử dụng phối hợp và linh hoạt các phương pháp dạy học khác nhau

để hoạt động hĩa người học (phương pháp dạy học phức hợp).

- Nguyên tắc 4: Tăng cường sử dụng các phương tiện và đồ dùng dạy học đồng thời

kết hợp sử dụng cơng nghệ thơng tin một cách hợp lý.

Các bài luyện tập là những bài học cĩ phạm vi kiến thức khá rộng, nhưng đĩ là những kiến thức HS đã biết, vì vậy cách xây dựng bài học cĩ thể rất linh hoạt để tránh rơi vào cách học giống như một tiết sửa bài tập hay một tiết ơn tập thơng thường. Cĩ thể áp dụng nhiều hình thức khác nhau cho các tiết luyện tập để lơi cuốn sự chú ý của HS và tăng cường hoạt động của người học.

Bước 3: TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC BÀI LUYỆN TẬP CĨ SỬ DỤNG

GRAPH DẠY HỌC VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY

• Khi tổ chức quá trình dạy học phải tiến hành theo yêu cầu về quy trình của bài luyện

tập.

QUY TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT LUYỆN TẬP TRÊN LỚP

Mục tiêu cần đạt

Kiểm tra sự chuẩn

bị của học sinh Thực hiện tiết luyện tập Chốt kiến thức cơ bản, mở rộng

Hướng dẫn về nhà

Kết thúc việc luyện tập, cĩ thể thực hiện một số hoạt động: đố vui hĩa học, trị chơi ơ chữ, giải thích hiện tượng thực tế...

Hình 2.1. Quy trình thực hiện tiết luyện tập trên lớp

• Mức độ luyện tập thứ nhất: giúp HS nhớ chính xác kiến thức cơ bản và vận dụng theo kiểu làm mẫu – bắt chước. Mức độ luyện tập thứ hai: để rèn luyện tư duy sáng tạo dạy HS giải quyết vấn đề.

• Lưu ý:

- Trên thực tế lớp học hiện nay cĩ cả bốn trình độ Y-TB-K-G cho nên biện pháp để

nâng cao chất lượng bài luyện tập là thiết kế bài tập từ dễ đến khĩ (Phần đầu là bài tập để nhắc lại và làm chính xác kiến thức, phần tiếp theo khĩ dần).

- Nhờ sự hỗ trợ của các graph, SĐTD học sinh khá giỏi tự giải quyết các dạng bài tập theo sức của mình.

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)