Thực trạng dạy học giờ luyện tập hĩa học

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 58 - 59)

Các giờ luyện tập chiếm một tỉ lệ khơng nhỏ trong tồn bộ tiến trình mơn học hĩa học, đặc biệt dung lượng các bài này rất lớn, thời gian thì cĩ hạn, mục đích yêu cầu cao…tạo thành nỗi lo cho biết bao người đứng lớp. Do vậy đã cĩ nhiều giờ dạy luyện tập chuẩn bị và tổ chức khơng đúng cách, trơi qua một cách lãng phí mà khơng đem lại hiệu quả thực cho cả giáo viên và học sinh.

• Về phía giáo viên:

- Một số GV thường làm theo cách tổ chức giảng dạy hết phần kiến thức cần nhớ rồi

đến phần bài tập theo đúng trình tự sách giáo khoa, phân bố thời gian chưa thật hợp lý giữa việc ơn luyện kiến thức và giải bài tập. Với cách áp dụng phương pháp dạy học thơng thường như hỏi đáp để HS nhắc lại kiến thức rồi sửa bài tập sẽ dễ gây nhàm chán đối với HS khá giỏi và khơng khắc sâu được kiến thức trọng tâm cho HS yếu kém. Từ đĩ hiệu quả các giờ luyện tập khơng cao dẫn đến GV ngại nghiên cứu, đầu tư và thiếu nhiều kinh nghiệm trong kiểu bài quan trọng này.

- Cũng cĩ GV do khơng đầu tư thời gian chuẩn bị cho tiết luyện tập nên thường sử

dụng cho việc kiểm tra bài cũ rồi yêu cầu HS lên bảng làm bài tập của sách giáo khoa, khơng chú ý đến việc hệ thống kiến thức và rút ra phương pháp giải cho từng dạng bài tập. Vì vậy đối tượng HS yếu, khả năng tiếp thu kiến thức chậm; việc tự học, tự rút kinh nghiệm hầu như khơng cĩ; kiến thức dàn trải khơng cơ đọng nên các em hầu hết khơng nắm vững và “nhanh” quên kiến thức.

• Về phía học sinh: Hĩa học được xem là một trong những mơn khoa học cơ bản quan

trọng, do đĩ nhiều HS cĩ ý thức và chủ động học tập rất tốt; coi trọng và cĩ sự tự giác chuẩn bị cho tiết luyện tập như: ơn tập lý thuyết, làm đủ các bài tập do GV chỉ định, một số HS khá giỏi - yêu thích bộ mơn thường cĩ ý thức khai thác thêm các dạng bài tập và cách giải mới.

Tuy nhiên, cũng cịn một phần khơng nhỏ các em chưa cĩ ý thức chuẩn bị tốt cho tiết luyện tập, biểu hiện cụ thể như sau:

- Học bài qua loa, dẫn đến chưa nắm vững lý thuyết trước khi bước vào tiết luyện tập, khơng cĩ cái nhìn tổng quát và hệ thống kiến thức của những phần đã học, lý thuyết khơng nắm vững dễ dẫn đến giải bài tập khơng chắc chắn và cịn nhiều sai sĩt, khơng nhớ được cách giải cho từng dạng bài tập.

- Nhiều HS chuẩn bị đầy đủ các bài tập do GV chỉ định, lại cĩ thĩi quen là khi làm

hết các bài tập thì đã thỏa mãn, nên ít kiểm tra lại lời giải xem cĩ sự sai sĩt gì khơng; dễ gây mất trật tự, ảnh hưởng tới các bạn ngồi cạnh.

- Nhiều HS chưa phân biệt rõ ràng sự khác nhau giữa kiểu bài lên lớp truyền thụ kiến thức và kiểu bài luyện tập nên chỉ dùng một phương pháp học áp dụng cho cả hai loại bài này nên khơng thể đạt kết quả cao; ít đi sâu nghiên cứu phương pháp giải chung cho từng dạng dẫn đến tính hệ thống, logic, độ bền kiến thức của HS cịn thấp; khả năng tổng hợp, khái quát mạch kiến thức sau từng chủ đề, từng chương để vận dụng giải các dạng bài tập quá hạn chế, HS quá máy mĩc...

Nhìn chung, thực trạng dạy học giờ luyện tập hĩa học chưa thực sự lơi cuốn được HS, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực và phương tiện dạy học cịn ít hoặc chưa thực sự hiệu quả; phần lý thuyết chưa được chú trọng chủ yếu dùng bài tập định lượng yêu cầu HS tính tốn.

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 58 - 59)