Tổ chức quá trình dạy học bài luyện tập dạng hidrocacbon

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 118 - 127)

Bài 27: Luyện tập ANKAN và XICLOANKAN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

• HS biết: Sự tương tự và sự khác biệt về tính chất vật lí, tính chất hĩa học và ứng dụng của ankan và xicloankan.

• HS hiểu: Cấu trúc, danh pháp ankan và xicloankan.

2. Kỹ năng

• Rèn luyện kỹ năng nhận xét, so sánh hai loại ankan và xicloankan.

• Kỹ năng viết phương trình hĩa học minh họa tính chất của ankan và xicloankan.

• Đồng phân, tên gọi, tính chất hĩa học của ankan. Điều chế metan trong phịng thí nghiệm.

• Cấu trúc phân tử, tính chất hĩa học của xiclopropan, xiclobutan, xiclohexan.

4. Tình cảm, thái độ

• Cĩ ý thức gắn lý thuyết với thực tiễn để nâng cao chất lượng cuộc sống.

B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Chuẩn bị

• GV chia HS thành 4 nhĩm. Chuẩn bị các yêu cầu cho các nhĩm HS.

• Cơng việc của các nhĩm: HS ở mỗi nhĩm học bài cũ trước khi lên lớp.

2. Đồ dùng dạy học

• Graph nội dung kiến thức cần nhớ (hoặc SĐTD kiến thức cần nhớ), graph điền

khuyết cho các nhĩm suy nghĩ và trả lời.

• Graph các dạng bài tập cần rèn luyện kỹ năng.

• Hệ thống dạng bài tập phân bố theo các graph ở trên theo mức độ từ dễ đến khĩ để giao bài tập cho HS hồn thành sau khi ơn tập lý thuyết.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Dạy học bằng phương pháp graph dạy học phối hợp với đàm thoại tìm tịi, dạy học theo nhĩm nhỏ và sử dụng bài tập hĩa học.

D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

Hoạt động của GV và HS Nội dung

ANKAN VÀ XICLOANKAN

Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức lý thuyết qua các graph nội dung điền khuyết

Với thời gian suy nghĩ thống nhất 7 phút, GV lần lượt chiếu graph nội dung điền

khuyết của từng nhĩm, yêu cầu các nhĩm

- So sánh để hệ thống lại 2 loại

hidrocacbon no: ankan và xicloankan về cơng thức chung, về tính chất hĩa

khác chú ý nhận xét câu trả lời đúng hay sai. Sau đĩ GV chốt lại kiến thức của 4 nhĩm và chiếu lên graph lý thuyết đầy đủ.

học, về đồng phân, điều chế. HIDROCACBON NO Ankan Xicloankan C5H12? đồng phân __________________ __________________ __________________ C5H10? Đồng phân vịng _____________________ _____________________ _____________________ Thế: Propan tác dụng với Clo (askt) (1:1)

____________________________________ Tách: Tách phân tử hidro của n-Butan ____________________________________ Oxi hố: Đcht ankan ____________________________________ CT chung # P.ư CH3COONa Al4C3 Điều chế

Thế: Xiclohexan thế với clo (askt)

______________________________________ Cộng mở vịng: Xiclopropan tác dụng ddBrom ______________________________________ Oxi hĩa: Đcht xicloankan

______________________________________

- GV đánh giá phần chuẩn bị của bốn nhĩm (cộng điểm khuyến khích cho nhĩm cĩ

sự chuẩn bị và trả lời tốt nhất).

- GV chiếu phần trả lời đầy đủ và đúng nhất cho HS ghi nhớ lại lần nữa.

HIDROCACBON NO CnH2n+2 Ankan Xicloankan C5H12? đồng phân 1. n-Pentan 2. 2-Metylbutan 3. 2,2-đimetylpropan C5H10? Đồng phân vịng 1. Xiclopentan 2. Metylxiclobutan 3.1,2-đimetylxiclopropan 4.1,2-đimetylxiclopropan Thế: Propan tác dụng với Clo (askt) (1:1)

CH3CH2CH3 + Cl2 CH3CH2CH2Cl + HCl CH3CHClCH3 + HCl Tách: Tách phân tử hidro của n-Butan

CH3CH2CH2CH3 CH2=CHCH2CH3 + H2 CH3CH=CHCH3 + H2 Oxi hố: Đcht ankan CnH2n+2 + (3n-2)/2O2 nCO2 + (n+1)H2O CT chung # P.ư CH3COONa + NaOH Na2CO3 + CH4 Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4 Điều chế

Thế: Xiclohexan thế với clo (askt)

______________________________________ Cộng mở vịng: Xiclopropan tác dụng ddBrom ______________________________________ Oxi hĩa: Đcht xicloankan

______________________________________

CnH2n

HIDROCACBON NO ANKAN (PARAFIN) CTC: CnH2n+2 TCVL TCHH Điều chế XICLOANKAN CTC: CnH2n TCVL TCHH Điều chế - C1-C4:khí,C5-C17: lỏng...khơng màu - Nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước, tan nhiều trong dung mơi hữu cơ - Nhiệu độ sơi - THẾ HALOGEN (cơ chế gốc tự do) - Tách - Oxy hĩa - Clo thế ở các bậc khác nhau - Brom cho sản phẩm ở C bậc cao - Flo phân hủy ankan thành C+ HF - Iot yếu khơng phản ứng KLPT lớn nhiệt độ sơi cao Mạch thẳng > nhánh

Tách hidro Cracking

CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 → nCO2 + (n+1) H2O CH4 + O2 → HCHO + H2O

Khơng tan trong nước, tan nhiều trong dung mơi hữu cơ

- CỘNG MỞ VỊNG - Tách

- Oxi hĩa

Xiclopropan + H2, Br2, HBr Xiclobutan + H2

Từ khí thiên nhiên, dầu mỏ, ankan

TCN: từ khí thiên nhiên và dâu mỏ PTN CH3COONa + NaOH → Na2CO3 + CH4

Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3

Hoạt động 3: Các dạng bài tập cơ bản và phương pháp giải từng dạng

HỆ THỐNG BÀI TẬP LUYỆN TẬP ANKAN VÀ XICLOANKAN Định tính Định lượng TỰ LUẬN TRẮC NGHIỆM Dạng 2: Hồn thành phương trình phản ứng Dạng 1: Đồng đẳng - đồng phân – danh pháp

Dạng 3: Nhận biết - điều chế - giải thích

Dạng 1: Tìm CTPT Dạng 2: Tốn tính chất hĩa học

TỰ LUẬN ĐỊNH TÍNH Dạng 1: Đồng đẳng - đồng phân – danh pháp

Viết CTCT và gọi tên theo danh pháp quốc tế

các đồng phân của ankan C4H10, C5H12, C6H14.

TỰ LUẬN ĐỊNH TÍNH Dạng 2: Hồn thành phương trình phản ứng

Natriaxetat → metan → metylclorua →

metylenclorua → clorofom.

TỰ LUẬN ĐỊNH TÍNH Dạng 3: Nhận biết – điều chế - giải thích

Phân biệt các bình mất nhãn chứa các khí: CH4, CO2, SO2, NH3.

TỰ LUẬN ĐỊNH LƯỢNG Dạng 1: Tìm CTPT

CO2 (cùng điều kiện).

b.Khi hĩa hơi hỗn hợp 3,6g ankan kế tiếp nhau thì thể tích thu được bằng thể tích của 3,2g oxi (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).

c. Đốt cháy hồn tồn 10,2g hỗn hợp gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp nhau thì cần vừa đủ 36,8g O2. Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành. Tìm CTPT của 2 ankan.

TỰ LUẬN ĐỊNH LƯỢNG Dạng 2: Tính chất hĩa học của HC no

Cho 8,8g ankan A phản ứng với clo trong điều kiện cĩ askt thu được 15,7g dẫn xuất monoclo B. Tìm cơng thức phân tử và gọi tên A, B.

Hoạt động 5: Hướng dẫn nội dung thực hiện ở nhà sau khi luyện tập

- Trên cơ sở graph các dạng bài tập đã trình bày trong tiết học, GV biên soạn các bài tập theo dạng với mức độ từ dễ đến khĩ.

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục giải theo phương pháp giải đã rút ra trong giờ luyện tập.

- GV kiểm tra vào đầu giờ sau.

BÀI TẬP VỀ NHÀ (Các dạng tương tự theo graph đã trình bày)

BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐỊNH TÍNH

Dạng 1: Đồng đẳng - đồng phân – danh pháp

a. Cơng thức của một hidrocacbon mạch hở cĩ dạng (CnH2n+1)m. Xác định nĩ thuộc dãy đồng đẳng nào?

b.Cơng thức nào sau đây thuộc cùng dãy đồng đẳng của metan: C3H6; C2H6; C4H6; C4H8; C3H4; C4H10; C5H10; C5H12; C6H6; C10H22; C7H16.

Bài 2: Viết CTCT và gọi tên theo danh pháp quốc tế các đồng phân của ankan C4H10,

C5H12, C6H14, C7H16.

Bài 3:Viết CTCT các HCHC cĩ tên gọi sau đây và gọi lại tên (nếu sai)

a. 4-Etyl-3,3-đimetylhexan. b. 3-isopropyl pentan.

c. 4-Etyl-2,3,4-trimetyloctan . d. Neopentan.

e. Isobutan. f. Neohexan.

g. Xiclohexan. h. Etyl xiclopropan.

i. Isopropyl xiclopentan. k. 1,2-đimetylxiclopropan.

Dạng 2: Hồn thành phương trình phản ứng

Bài 4: Viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện

a. n-Butan tác dụng với clo (askt) theo tỉ lệ mol 1:1.

b. Isohexan tác dụng với clo (askt) theo tỉ lệ mol 1:1.

c. Tách một phân tử hidro của propan.

d. Tách một phân tử hidro của n-Butan.

e. Cracking n-Butan.

Dạng 3: Nhận biết – điều chế - giải thích

Bài 5: Phân biệt các bình mất nhãn chứa

a. Các khí: CH4, CO2, SO2, NH3. b. Các khí: CH4, H2, HCl.

Bài 6:Điều chế cacbon tetraclorua từ natriaxetat.

Bài 7:Hãy giải thích hiện tượng sau:

a.Trong phân tử ankan khơng thể cĩ một số lẻ nguyên tử hidro.

b.Đốt cháy ankan trong khí clo sinh ra muội đen và chất khí làm đỏ quỳ tím ẩm.

BÀI TẬP TỰ LUẬN ĐỊNH LƯỢNG

Dạng 1: Tìm CTPT

Bài 8:Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên theo danh pháp quốc tế các chất:

a. Tỉ khối hơi của ankan so với hidro là 36.

b. Tỉ khối hơi của xicloankan so với nitơ là 3.

d. Phân tử ankan chứa 12 nguyên tử Hidro.

e. Phân tử ankan chứa 16,28% khối lượng hidro.

f.Đốt cháy hồn tồn một lít ankan sinh ra 2 lit CO2 (cùng điều kiện).

Bài 9:Xác định CTPT của hỗn hợp ankan

Hỗn hợp gồm hai ankan kế tiếp nhau. Tỉ khối của hỗn hợp so với hidro là 16,75. Xác định CTPT và tính % thể tích hỗn hợp này.

Dạng 2: Tính chất hĩa học của hiđrocacbon no

Bài 10: Một hỗn hợp gồm 2 ankan A và B là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hồn tồn

4,48 lít (đktc) hỗn hợp thì thu được 30,8g CO2.

a.Tìm cơng thức phân tử của 2 ankan b.Tính % thể tích hỗn hợp.

Bài 11:Một hỗn hợp 30,6g gồm 2 ankan ở thể khí được đốt cháy hồn tồn sinh ra 47,04 lít CO2 (đktc).

a.Tính tổng số mol 2 ankan.

b.Tính thể tích oxi cần để đốt cháy 10,2g hỗn hợp.

c.Tìm cơng thức phân tử mỗi ankan biết rằng 2 ankan trong hỗn hợp cĩ thể tích bằng nhau và ở thể khí.

Bài 12:Đốt cháy hồn tồn hai hidrocacbon đồng đẳng A, B thu được 4,4g CO2 và

2,52g H2O.

a.Hãy xác định dãy đồng đẳng A, B.

b.Tìm CTPT của A, B biết tổng số nguyên tử cacbon của A, B là 5.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trong chương 2, chúng tơi đã trình bày được:

- Thực trạng dạy học các giờ luyện tập hĩa học hiện nay. Từ đĩ đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng giờ luyện tập. Đồng thời nêu lên một số chú ý khi thực hiện giải pháp. Chúng tơi dựa vào cơ sở đĩ để thiết lập kế hoạch nâng cao chất lượng giờ luyện tập hĩa học khi cĩ sử dụng graph dạy học và SĐTD.

- Kế hoạch nâng cao chất lượng giờ luyện tập hĩa học bao gồm ba bước (cách thức thực

hiện của mỗi bước đã được trình bày cụ thể) + Bước 1: Chuẩn bị của GV và HS.

+ Bước 2: Lựa chọn phương pháp dạy học tiết luyện tập thích hợp về nội dung và hình thức tổ chức trên lớp.

(Các định hướng khi thiết kế graph dạy học và sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy).

- Đưa ra được quy trình thực hiện tiết luyện tập trên lớp cho hiệu quả bằng graph hoạt động chung.

- Thiết lập được 8 bộ graph nội dung kiến thức cần nhớ cho 8 bài luyện tập (bao gồm

graph điền khuyết, graph đáp án điền khuyết, graph tổng hợp kiến thức); 8 bộ SĐTD kiến thức cần nhớ; 8 bộ graph hệ thống bài tập cần rèn luyện; 3 bộ bài tập thiết kế từ dễ đến khĩ dựa trên graph hệ thống bài tập để HS ơn luyện về nhà. Đây là cơ sở nền tảng chuẩn bị cho một giờ luyện tập hiệu quả (sự chuẩn bị của cả GV và HS).

- Lựa chọn 3/8 bài đã soạn vận dụng vào tổ chức quá trình dạy học giờ luyện tập với

mong muốn nâng cao chất lượng bài lên lớp.

Với các graph nội dung và SĐTD đã sử dụng, các bài luyện tập trở nên mới mẻ, khoa học, các kiến thức đã học được gắn kết với nhau một cách logic, hợp lí về thời gian làm cho học sinh hoạt động tự giác, chủ động, tích cực và hiểu bài sâu sắc.

CHƯƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 118 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)