Các giải pháp để nâng cao chất lượng giờ luyện tập hĩa học

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 59 - 60)

Xuất phát từ thực trạng trên, một câu hỏi cấp bách đặt ra “Làm thế nào cải tiến giờ luyện tập để vừa khắc sâu kiến thức, tạo niềm yêu thích mơn học cho HS yếu kém; vừa tạo được hứng thú cho HS khá giỏi cĩ thể khai thác được tối đa năng lực tư duy của các em?”. Sau đây là một số giải pháp:

• Bắt buộc phải cĩ phần ơn tập lại các kiến thức cần nhớ nhưng chỉ cơ đọng, súc

tích, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ. Kiến thức lúc này sẽ được mã hĩa bằng chữ thần và trình bày theo graph hoặc SĐTD. Kiến thức hệ thống cĩ thể do GV trình bày hoặc HS tự thiết lập theo hướng dẫn của GV tùy yêu cầu và phân bố thời gian của từng bài luyện tập cụ thể.

• Lựa chọn sắp xếp kiến thức và bài tập SGK thành hệ thống logic cần luyện tập để

khắc sâu. Thiết kế bài giảng phù hợp giữa nội dung chuẩn bị ở nhà và thực hiện tại lớp, khơng quá “tham” hay “ơm đồm kiến thức”, chỉ tập trung vào những phần thật cơ bản. Chú ý thiết kế bài tập từ dễ đến khĩ thích hợp với các trình độ HS từ YK-TB-K-G.

• Luơn thay đổi các hình thức luyện tập phong phú, đa dạng và hiệu quả để HS chủ động tham gia vào quá trình luyện tập tích cực, hứng thú. Cần động viên, khuyến khích, tuyên dương, ghi điểm…đúng lúc, kịp thời cho từng đối tượng hay nhĩm HS trong những thời điểm thích hợp.

• Sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy học hiệu quả khác nhau để tổ chức

thực hiện bài luyện tập, khắc phục mâu thuẫn giữa thời gian và lượng kiến thức phải giải quyết trong một tiết học. Ưu tiên phát huy những PPDH tích cực phù hợp với loại hình trường và đối tượng HS mình tiếp nhận.

• Bên cạnh đĩ, tích cực giáo dục HS ý thức tự học, tự rèn luyện; khả năng chủ động

tìm kiếm tổng hợp kiến thức, vận dụng sáng tạo khi thực hành giải bài tập, giải được các dạng bài tập hĩa học cơ bản.

• Phần củng cố, khắc sâu sau mỗi tiết luyện tập cần thực hiện chu đáo, khơng sơ sài,

khơng qua loa, phải tạo được hứng thú, say mê để HS tích cực hồn thiện kiến thức sau

từng bài luyện tập tiếp theo.

Như vậy, để cĩ thể thực hiện được những giải pháp trên nhằm đạt được nhiều mục tiêu yêu cầu cao của tiết học luyện tập GV cần cĩ sự trợ giúp của graph dạy học và SĐTD lồng ghép vào mỗi tiết dạy luyện tập. Với graph và SĐTD, GV cĩ thể tiết kiệm thời gian giúp HS hệ thống hĩa sâu sắc kiến thức lý thuyết tổng hợp, rèn luyện các dạng bài tập ứng dụng, dễ dàng ứng dụng CNTT hoặc thiết kế các bảng phụ trong phần củng cố…Đây là một trong những cách thức hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học hĩa học giờ luyện tập.

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 59 - 60)