Các bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 140 - 161)

Quá trình làm thực nghiệm chúng tơi đã rút ra một số kinh nghiệm để giúp cho việc sử dụng graph dạy học và SĐTD trong giờ luyện tập hiệu quả hơn:

- Đối với những graph điền khuyết cĩ thể ghép thêm những loại câu hỏi trắc nghiệm

trọng tâm của bài luyện tập đĩ để HS dễ dàng ơn lại kiến thức cần nhớ và chuyển sang rèn bài tập. GV nên sử dụng những câu hỏi vấn đáp đơn giản theo hệ thống trong các graph nội dung để HS thuận tiện, dễ dàng nhớ lại kiến thức nhanh chĩng, chính xác, khoa học. Việc làm đĩ vừa giúp các HS trung bình, yếu cĩ động lực cố gắng hơn, vừa giúp HS khá, giỏi củng cố lại được kiến thức tồn chương.

- Nếu cĩ thể GV khơng chỉ tổ chức hoạt động nhĩm mà cịn sử dụng các phiếu học tập

được thiết kế theo dạng graph nội dung cho bản thân mỗi HS tự trả lời và ơn lại kiến thức. Sau đĩ GV kiểm tra và hệ thống lại các kiến thức một lần nữa bằng graph tổng hợp hoặc SĐTD. Việc làm này cĩ thể đánh giá đúng được hầu hết sự chuẩn bị của HS, năng lực của HS, HS nào cịn yếu kém để GV tiến hành phụ đạo thêm, nâng cao dần chất lượng trong giờ luyện tập.

- Ngồi ra, đối với những bài luyện tập cĩ nhiều ứng dụng GV cĩ thể thay đổi hình

thức thiết kế và sử dụng graph, SĐTD bằng cách cho HS các nhĩm tự thiết kế, tự trình bày. GV nhận xét, đánh giá và kiểm tra vào 15 phút cuối giờ luyện tập. Với hình thức này địi hỏi HS phải cĩ thời gian chuẩn bị nhiều nên GV cần lựa chọn những bài luyện tập cho phù hợp.

- Với nhận định của nhiều thầy cơ giáo đặc biệt là những thầy cơ tham gia thực nghiệm; graph và SĐTD cần được sử dụng nhiều hơn khơng chỉ trong mỗi giờ luyện tập mà cịn trong cả kiểu bài truyền thụ kiến thức mới, kiểu bài thực hành...vừa rút ngắn được thời gian cho các kiến thức lý thuyết vừa dành nhiều thời gian cho các bài tập ứng dụng.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương này, chúng tơi đã trình bày quá trình và kết quả thực nghiệm sư phạm:

• Số bài luyện tập được tiến hành thực nghiệm : 3

• Số trường tham gia thực nghiệm : 4

• Số lớp tham gia thực nghiệm : 5

• Số giáo viên tham gia thực nghiệm : 5

Việc phân tích kết quả định lượng cho thấy chất lượng học tập ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Kết quả này phải kể đến hiệu quả của graph nội dung, SĐTD kiến thức cần nhớ và bộ graph hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng ở mỗi bài luyện tập.

Việc phân tích kết quả định tính cũng cho thấy học sinh lớp thực nghiệm học tập hứng thú hơn, tổng hợp kiến thức tốt hơn, vận dụng bài tập nhanh và nhiều hơn so với các học sinh lớp đối chứng.

Như vậy, cĩ thể nĩi graph dạy học và sơ đồ tư duy đã đem lại chất lượng cao hơn trong các giờ luyện tập.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu đề tài: “Sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy nâng cao chất lượng các giờ luyện tập hĩa học 11 (ban cơ bản)”, chúng tơi đã thực hiện được các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

1.1. Nghiên cứu hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. Trong đĩ, chúng tơi đã đĩng gĩp xây dựng cơ sở lí luận của graph dạy học và SĐTD bao gồm:

- Trình bày tổng quan về lý thuyết graph (khái niệm, ưu điểm, cấu trúc graph, quy tắc xây dựng, các bước thiết kế, ứng dụng trong dạy học).

- Trình bày tổng quan về sơ đồ tư duy (khái niệm, ưu điểm, cấu trúc, quy tắc, các

bước thiết kế, khái quát về phần mềm thiết kế SĐTD, ứng dụng trong dạy học).

- Trình bày đặc điểm phương pháp dạy học cho các giờ luyện tập hĩa học. Những

bước chuẩn bị cho bài luyện tập nĩi chung.

1.2. Nghiên cứu thực trạng sử dụng graph dạy học và SĐTD trong các bài luyện tập hĩa

học ở trường THPT hiện nay đối với 102 giáo viên dạy ở các trường thuộc Tp.Hồ Chí

Minh, Đồng Nai, Long An, Ninh Thuận, Tiền Giang...Kết quả cho thấy:

- Cĩ đến 91,18% GV quan niệm bài lên lớp luyện tập là dạng bài khĩ thực hiện để

thành cơng về chất lượng nên cĩ tư tưởng ngại nghiên cứu, ngại đầu tư khi dạy loại bài này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cĩ 9,8% GV đã đầu tư sử dụng cơng nghệ thơng tin lập các graph dạy học và SĐTD tĩm tắt kiến thức cần nhớ cho HS ở mỗi bài luyện tập. Việc sử dụng graph và SĐTD đã bước đầu được một số nơi sử dụng nhưng chưa thường xuyên; cũng như chưa được hướng dẫn cách thức thực hiện nên chưa phát huy được ưu điểm của loại hình phương pháp, phương tiện dạy học này.

1.3. Đã nghiên cứu và xây dựng được 6 giải pháp để nâng cao chất lượng giờ luyện tập

hĩa học, nêu lên 3 chú ý khi thực hiện các giải pháp đĩ, xây dựng quy trình tổ chức tiết

luyện tập cĩ sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng bằng

graph hoạt động cụ thể.

1.4. Thiết lập kế hoạch nâng cao chất lượng giờ luyện tập hĩa học bằng 3 bước:

- Bước 1: Chuẩn bị của GV và HS.

- Bước 2: Lựa chọn phương pháp dạy học tiết luyện tập thích hợp về nội dung và

- Bước 3: Tổ chức quá trình dạy học bài luyện tập cĩ sử dụng graph và SĐTD.

1.5. Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình hĩa học lớp 11, ban cơ bản để thiết kế các graph, SĐTD, các giáo án cĩ sử dụng graph và SĐTD cụ thể.

1.6. Nghiên cứu, xây dựng và lập 8 bộ graph nội dung kiến thức cần nhớ (bao gồm

graph cho HS điền khuyết, graph đáp án hướng dẫn của giáo viên, graph tổng hợp kiến

thức của giáo viên), xây dựng 8 bộ SĐTD kiến thức cần nhớ (sử dụng khi củng cố kiến

thức), thiết kế 8 bộ graph hệ thống các dạng bài tập cần rèn luyện.

1.7. Vận dụng vào tổ chức quá trình dạy học cho 3 bài luyện tập mẫu (dạng bài về hợp

chất vơ cơ, dạng bài về phi kim, dạng bài về hidrocacbon).

1.8. Xây dựng và tuyển chọn 2 bài kiểm tra 15 phút, 1 bài kiểm tra 45 phút.

1.9. Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm 3 giáo án bài luyện tập ở 4 trường THPT tại Đồng

Nai và Tp. Hồ Chí Minh với 5 cặp lớp thực nghiệm - đối chứng. Tổng số HS tham gia thực nghiệm là 444 HS (224 HS ở lớp thực nghiệm, 220 HS ở lớp đối chứng).

- Tiến hành thống kê định lượng các bài kiểm tra của HS lớp TN-ĐC để khẳng định

chất lượng giờ dạy khi sử dụng graph dạy học và SĐTD.

- Tiến hành phát phiếu điều tra đối với HS và phỏng vấn GV đã tham gia thực nghiệm để thu nhận thơng tin phản hồi. Qua đĩ nhận thấy, việc sử dụng graph dạy học và SĐTD đã đẩy chất lượng học tập của HS lên nhanh đáng kể; phần nào nâng cao được chất lượng giờ lên lớp.

Kết quả thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài “ Sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập hĩa học 11 (ban cơ bản)” là cần thiết

và gĩp phần đổi mới PPDH hĩa học, nâng cao chất lượng giờ học.

1.10. Chúng tơi đã đúc kết được 4 bài học kinh nghiệm khi sử dụng graph dạy học và

SĐTD trong giờ luyện tập hĩa học để cĩ hiệu quả hơn.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tơi cĩ một vài ý kiến đề xuất như sau:

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Đầu tư hơn nữa các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại như: máy vi tính, máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chiếu, các phần mềm, các bộ dụng cụ, xây dựng các phịng học máy, phịng chuẩn...giúp

giáo viên dễ dàng sử dụng lồng ghép graph, SĐTD với các phương tiện hỗ trợ khác tạo

- Bồi dưỡng, đào tạo thường xuyên đội ngũ giáo viên. GV cần phải được cập nhật nhanh chĩng các phần mềm, các ứng dụng hỗ trợ trong giảng dạy, phải thực sự đi sâu vào chất lượng, tránh hình thức. Chúng ta khơng thể đưa tin học vào bài giảng nếu thiếu những giáo viên cĩ trình độ về tin học.

- Cần cĩ một quy chuẩn đánh giá giờ dạy luyện tập (khơng đánh đồng với các dạng

bài khác) địi hỏi GV phải cĩ sự đầu tư, nghiên cứu sâu hơn nữa để tổng kết, nhân rộng

những mơ hình chất lượng.

2.2. Với Trường Trung học phổ thơng

- Khuyến khích, động viên kịp thời đối với những GV cĩ nhiều sự đĩng gĩp về tổ

chức phương pháp đồi mới trong giờ dạy, sử dụng sáng tạo và đạt hiệu quả tối đa trong

các giờ học.

- Tổ chức xây dựng các bộ graph cho các bài học trong sách giáo khoa đối với từng

tổ bộ mơn để HS cĩ khả năng tiếp cận các kiến thức khoa học cơ bản một cách nhẹ nhàng

hiệu quả mà khơng cĩ áp lực.

- Tạo điều kiện giáo viên học hỏi và trao đổi kinh nghiệm giảng dạy về phương pháp, về cách thức tổ chức một giờ lên lớp cho hiệu quả và chất lượng, về các phương tiện dạy học được sử dụng hiện nay.

- Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bằng các hình thức cho giáo

viên đi tập huấn, đào tạo sau đại học...

2.3. Với giáo viên

- Để nâng cao chất lượng giờ luyện tập, giáo viên cần tổ chức cho học sinh xây dựng

graph nội dung và SĐTD (dần dần khơng cịn GV thiết kế mà là HS tự thiết kế) kết hợp

với đàm thoại tìm tịi cùng với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin. Cĩ như vậy hiệu quả

giờ dạy được nâng cao nhiều hơn nữa.

- Mỗi giáo viên chủ động ý thức nâng cao trình độ, tiếp cận với sự phát triển của thời đại, của giáo dục.

- Thường xuyên lồng ghép nhiều hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện cĩ

tính ứng dụng lớn, tính thực tế tốt trong các giờ luyện tập để dần dần nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay.

- Cố gắng tự mình thiết kế các phương tiện dạy học phù hợp với đối tượng học sinh

mà mình tiếp nhận để vừa kích thích sự phát triển của HS khá giỏi, vừa động viên gây

Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của chúng tơi về mảng đề tài này, do thời gian

cĩ hạn nên việc triển khai đề tài cịn cĩ những hạn chế nhất định. Tơi rất mong được

những ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài ngày càng hồn thiện hơn, cĩ tính ứng dụng rộng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Adam Khoo (1998), I am gifted – so are you (Tơi tài giỏi bạn cũng thế) Người dịch:

Trần Đăng Khoa, Uơng Xuân Vy, NXB Phụ nữ.

2. Nguyễn Duy Ái, Đỗ Đình Rãng (1998), Tư liệu giảng dạy hĩa học 11, NXB Giáo

dục.

3. Đào Thị Việt Anh (2001), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hĩa

học ở trường phổ thơng, NXB Giáo dục.

4. Tony Buzan ( 2007), Sử dụng trí tuệ của bạn (biên dịch Lê Huy Lâm), Nhà xuất bản

Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

5. Tony Buzan (2007), How to mind map (Lập bản đồ tư duy), Cơng ty sách Alpha.

6. Tony Buzan, Barry Buzan, Lê Huy Lâm (dịch) (2009) Sơ đồ tư duy bằng The

mindmap book, NXB Tổng Hợp Tp.HCM.

7. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005), Tài liệu hội thảo tập huấn phát triển năng

lực thơng qua phương pháp dạy học và phương tiện dạy học. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thơng.

8. Trịnh Văn Biều (1999), Nâng cao hiệu quả dạy học mơn hĩa ở trường PTTH, Tài liệu

bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 – 2000, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM.

9. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc

gia Tp.HCM.

10. Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hĩa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM.

11. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Đại học Sư phạm

Tp.HCM.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), (Nguyễn Xuân Trường: Tổng chủ biên), SGK hĩa

học 11, NXB Giáo dục.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Sách giáo viên hĩa học 11, NXB Giáo dục.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK

lớp 11 THPT mơn hĩa học, NXB Giáo dục.

15. Đỗ Thị Châu (2007), Sơ đồ hĩa tài liệu dạy học như là một cơng cụ chủ yếu trong

dạy học, Tạp chí Giáo dục kì 1 (số 153).

16. Hồng Chúng, Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo

17. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hố học ở trường phổ thơng và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.

18. Nguyễn Cương (5/2006), Tiếp tục đổi mới phương pháp ở trường CĐSP, Hội thảo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tập huấn triển khai chương trình giáo trình Cao đẳng Sư phạm, Bộ Giáo dục và Đào

tạo.

19. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương Pháp dạy

học hố học tập I , NXB Giáo dục.

20. Nguyễn Cương, Nguyễn Thị Sửu, Nguyễn Đức Dũng, Lê Văn Nam, Hồng Văn Cơi,

Trịnh Văn Biều, Đào Văn Hạnh (1995), “Thực trạng về phương pháp dạy học hố

học ở các trường trung học phổ thơng”, kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi mới phương

pháp dạy học các mơn học khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thơng theo hướng hoạt động hĩa người học”, ĐHSP, ĐHQG, Hà Nội, tr.37-51.

21. Nguyễn Cương, Nguyễn Đức Chuy, Lê Trọng Tín (2002), “Bước đầu ứng dụng tin

học và CNTT vào việc đổi mới phương pháp dạy học trong bài lên lớp hĩa học ở

trường THCS và THPT”, Kỉ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo, Khoa Hĩa

ĐHSP Tp.HCM.

22. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học hiện đại - Một số vấn đề

về đổi mới phương pháp dạy học. Potsdam – Hà Nội.

23. Trần Trọng Dương (1980), Áp dụng phương pháp graph và algorit hĩa để nghiên

cứu cấu trúc và phương pháp giải, xây dựng hệ thống và lập cơng thức hĩa học ở trường phổ thơng, Đại học Sư phạm Hà Nội.

24. Nguyễn Hiền Hồng, Nguyễn Thanh Lâm (2008), Ứng dụng tin học trong hĩa học,

NXB Giáo dục.

25. Nguyễn Hiền Hồng, Nguyễn Cửu Phúc, Lê Ngọc Tứ (2008), Phương pháp làm bài

tập trắc nghiệm khách quan Hĩa học 11, NXB Giáo dục.

26. Phạm Văn Hoan (2002), Tuyển tập các bài tập hĩa học THPT, NXB Giáo dục.

27. Trần Duy Hưng (2000), Quy trình kiến tạo tình huống trong dạy học theo nhĩm nhỏ - Nghiên cứu giáo dục. NXB Giáo dục.

28. Cao Cự Giác (2006), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hĩa học, tập 2, Hố học hữu cơ, NXB Giáo dục.

29. Gia Linh (2007), Hướng dẫn sử dụng bản đồ tư duy, Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa.

30. Nguyễn Thị Khoa (2009), Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy và học hĩa học ở THPT –

KLTN, cử nhân hĩa học chuyên ngành PPGD.

31. Trần Chánh Nguyên (dịch) (2009), Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư duy. NXB Tổng Hợp.

32. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB

Đại học Sư phạm.

33. Ngơ Quỳnh Nga (2009), Sử dụng phương pháp graph và lược đồ tư duy tổ chức hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động học tập của học sinh trong giờ ơn tập – luyện tập phần kim loại hĩa học 12 – THPT (nâng cao) nhằm nâng cao năng lực nhận thức, tư duy cho học sinh, Luận văn thạc sĩ.

34. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục

quan trọng trong chương trình - sách giáo khoa hố học phổ thơng,NXB Đại học Sư phạm.

35. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn

Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập các câu hỏi trắc nghiệm trung học phổ

thơng, NXB Giáo dục.

36. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyên đề lí luận dạy học. NXB Hà Nội.

37. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Phương pháp Graph trong dạy học - Tạp chí NCGD,

Một phần của tài liệu sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng các giờ luyện tập môn hóa học lớp 11 (ban cơ bản) (Trang 140 - 161)