ĐẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện gia lâm hà nội (Trang 48)

3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

3.1.1 đặc ựiểm của huyện Gia Lâm

3.1.1.1 đặc ựiểm tự nhiên

ạ Vị trắ ựịa lý

Gia Lâm là một huyện ngoại thành nằm ở phắa đông Bắc của thủ ựô Hà Nội, phắa bắc giáp thị xã Từ Sơn và huyện Tiên Du (tỉnh Bắc Ninh), phắa tây bắc giáp huyện đông Anh, phắa tây giáp quận Long Biên, quận Hoàng Mai, phắa tây nam giáp huyện Thanh Trì, phắa ựông giáp huyện Thuận Thành (tỉnh Bắc Ninh), phắa ựông nam giáp huyện Văn Giang (tỉnh Hưng Yên); với hai con sông chảy qua là sông Hồng và sông đuống, cùng các quốc lộ 1A, 1B ựi các tỉnh phắa Bắc, quốc lộ 5 ựi Hải Dương, Hải PhòngẦựây thực sự là một vị thế rất có lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hộị

Huyện Gia Lâm có 22 ựơn vị hành chắnh trực thuộc gồm 2 thị trấn: thị trấn Trân Quỳ, thị trấn Yên Viên và 20 xã: Lệ Chi, Kiêu Kỵ, đình Xuyên, Dương Hà, Ninh Hiệp, Bát Tràng, Kim Sơn, Cổ Bi, Dương Xá, Dương Quang, đa Tốn, Phú Thị, đặng Xá, Kim Lan, Văn đức, Yên Viên, đông Dư, Yên Thường, Phù đổng và Trung Mầụ

b. Khắ hậu và thời tiết

Khắ hậu huyện Gia Lâm mang các ựặc ựiểm chung của khắ hậu, thời tiết vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng là một năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa nóng ẩm kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10, mùa hanh khô kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 3 năm saụ Giữa 2 mùa nóng ẩm và khô hanh có các thời kỳ chuyển tiếp khắ hậu tạo ra một dạng khắ hậu 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, đông. Nhiệt ựộ không khắ trung bình năm 23,5oC, mùa nóng nhiệt ựộ trung bình tháng ựạt 27,4oC. Lượng mưa trung bình năm 1400 Ờ 1600mm. Mưa tập trung vào mùa nóng ẩm

từ tháng 5 ựến tháng 9, mưa nhiều nhất vào tháng 7,tháng 8. Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1.500 giờ, thấp nhất 1.150 giờ, cao nhất 1.970 giờ.

Hướng gió chủ ựạo trong năm ở Gia Lâm ựược phân chia thành hai mùa: đông Nam là hướng gió mùa hè, thổi từ tháng 5 ựến tháng 10, còn gió đông Bắc là hướng gió mùa ựông, thổi từ tháng 11 ựến tháng 4 năm saụ Hướng gió đông Nam mang theo nhiều hơi nước gây nên những trận mưa rào, hướng gió đông Bắc thường gây ra lạnh và khô ở những tháng ựầu mùa lạnh và ẩm ướt vào tháng 2, tháng 3 do có mưa phùn. Ngoài ra ựịa phương còn có thể bị ảnh hưởng của bão tố kèm theo mưa lớn có khả năng tàn phá cây cối, gây ngập lụt ựồng ruộng, phá huỷ các công trình kiến trúc và giao thông

Các ựiều kiện khắ hậu- thời tiết kể trên ảnh hưởng nhiều ựến mùa vụ do nhưng diễn biến thất thường như rét, sớm, rét muộn, rét kéo dài, hạn hán, gió mạnh kèm theo mưạ Sự xen kẽ các chân ruộng cao thấp, mặt ựệm giữa các vùng không giống nhau (gò ựồi, ao hồ, sông ngòi, ựồng ruộng) tạo nên sự bất ựồng về chế ựộ bức xạ, thu nhiệt.

3.1.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội

ạ Dân số và lao ựộng

Trước tháng 11 năm 2003, khi quận Long Biên chưa ựược thành lập thì diện tắch của huyện là 172,9 km2, dân số là 340.200 ngườị Năm 2003, khi quận Long Biên ựược thành lập thì diện tắch huyện chỉ còn là 114,79 km2 với dân số là 190.194 ngườị Tắnh ựến ngày 31 tháng 12 năm 2012, dân số toàn huyện là 248.991 người, tốc ựộ tăng bình quân giai ựoạn 2010 Ờ 2012 là 2,03%/năm. Số hộ gia ựình là 63.751 hộ.

Qua bảng 3.1 ta thấy:

+ Tổng số lao ựộng toàn huyện năm 2012 là 174.040 ngườị Số lượng lao ựộng tăng dần qua các năm. Số lượng lao ựộng năm 2012 tăng 14,06% so với năm 2010.

+ Số lượng lao ựộng trong tuổi lao ựộng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dân số của huyện: năm 2010 là 80,15%, năm 2011 và 2012 là 80%. Lực lượng lao ựộng lớn là một cơ hội thuận lợi ựể huyện Gia Lâm hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế ựã ựặt rạ

+ Số nhân khẩu trong lĩnh vực nông nghiệp Ờ thủy sản chiếm ựa số: năm 2010 là 80,87%, năm 2011 là 75,39%, năm 2012 là 71%. Tuy nhiên cơ cấu hộ nông nghiệp, thuỷ sản trong tổng số hộ toàn huyện có xu hướng giảm nhanh, từ 46.053 hộ (năm 2010) còn 45.238 hộ (năm 2012).

+ Dân số huyện tập trung chủ yếu sản xuất nông nghiệp- thuỷ sản. Số lao ựộng trong lĩnh vực nông Ờ thủy sản chiểm tỷ trọng lớn trong tổng số lao ựộng toàn huyện: năm 2010 là 61,04%, năm 2011 là 49,9%, năm 2012 là 45,2%. Có thể thấy số lượng lao ựộng phân bổ trong các ngành ựang có sự thay ựổi lớn qua các năm với xu hướng là chuyển dịch lao ựộng từ ngành nông nghiệp sang các ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ.

Bảng 3.1: Tình hình lao ựộng của huyện Gia Lâm giai ựoạn 2010 Ờ 2012

2010 2011 2012 So sánh (%)

Chỉ tiêu đơn vị

tắnh Số lượng Cơ cấu

(%) Số lượng

Cơ cấu

(%) Số lượng Cơ cấu (%)

2011/ 2010 2012/ 2011 BQ 3 năm

Ị Tổng số nhân khẩu người 239.169 100 243.957 100 248.991 100 100 100 100

1. Nhân khẩu NLN-thuỷ sản người 193.422 80,87 183.923 75,39 176.780 71,00 93,22 94,17 93,69

2. Nhân khẩu phi NLN-TS người 45.747 19,13 60.034 24,61 72.211 29,00 128,64 117,83 123,23

IỊ Tổng số hộ hộ 56.789 100 61.806 100 63.751 100 100 100 100

1. Hộ NLN-thuỷ sản hộ 46.053 81,09 45.983 74,40 45.238 70,96 91,75 95,38 93,56

2. Hộ phi NLN-thuỷ sản hộ 10.736 18,91 15.823 25,60 18.513 29,04 135,37 113,43 124,4

IIỊ Tổng lao ựộng quy lao ựộng 152.582 100 166.876 100 174.040 100 100 100 100

1. Lao ựộng trong tuổi lao ựộng 122.287 80,15 133.500 80,00 139.232 80,00 99,81 100,00 99,91

2. Lao ựộng ngoài tuổi lao ựộng 30.295 19,85 33.376 20,00 34.808 20,00 100,75 100,00 100,37

IV. Phân bổ lao ựộng lao ựộng 152.582 100 166.876 100 174.040 100 100 100 100

1. Lao ựộng NLN- thuỷ sản lao ựộng 93.147 61,04 83.238 49,90 78.660 45,20 81,74 90,58 86,16

2. Lao ựộng CN Ờ XD lao ựộng 33.570 22,00 46.725 28,00 49.131 28,23 127,27 100,82 114,05

3. Lao ựộng TM - dịch vụ lao ựộng 25.865 17,00 36.913 22,10 46.249 26,57 130,00 120,23 111,61

b. Cơ sở hạ tầng Ờ kỹ thuật

Huyện Gia Lâm là khu vực phát triển ở phắa đông của thủ ựô Hà Nội, là nơi tập trung các công trình, ựầu mối giao thông và hạ tầng kỹ thuật quan trọng của quốc gia và của thành phố. Bên cạnh ựó, ựây cũng là khu vực phát triển các cơ sở công nghiệp quy mô, các trung tâm dịch vụ, thương mại lớn và là khu vực nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nộị Toàn huyện hiện có 3 siêu thị lớn, 17 chợ, số lao ựộng làm việc trong các DN NQD vào khoảng trên 13 nghìn người

Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của huyện ngày càng ựược cải thiện và ựầu tư xây dựng mới theo quy hoạch, tốc ựộ ựô thị hóa ngày càng caọ Giao thông huyện Gia Lâm hiện có 586 km ựường giao thông, trong ựó ựã trải nhựa hoặc bê tông hoá ựược 441,08 km( 74%). Trong ựó:

+ đường trục xã, liên xã có tổng chiều dài 109 km, chiều rộng nền ựường phổ biến từ 5 Ờ 8m, mặt ựường phổ biến 3,5 Ờ 5m. Hiện tại ựã trải nhựa hoặc ựổ bê tông ựược 87,99 km (80,7%).

+ đường trục thôn, liên thôn có tổng chiều dài 198 km, ựã nhựa hoá, bê tông hoá 156,24 km (78,9%).

+ đường ngõ xóm có tổng chiều dài 200 km, chiều rộng nền ựường phổ biến từ 2,5 Ờ 4m, chiều rộng mặt ựường phổ biến từ 2,5 Ờ 3m. Hiện tại ựã bê tông hoá ựược 143,31 km (72,6%).

đường trục chắnh nội ựồng có 299,84 km, ựã cứng hoá 11,55 km (3,85%). Trong ựó 9,48 km còn tốt(82,07%), 2,07 km xuống cấp (17,93%), 288,29 km là ựường ựất (96,15%).

Huyện Gia Lâm có một số làng nghề nổi tiếng như: Bát Tràng sản xuất gốm sứ; Kiêu Kỵ dát bạc, sơn son thếp vàng, ựồ gỗ, sản xuất cặp da; Ninh Hiệp trồng và kinh doanh thuốc Bắc, buôn bán vải vóc.

c. Tình hình kinh tế

Nền kinh tế Gia Lâm ngày càng khởi sắc, ựang dần ựi vào ổn ựịnh và phát triển mạnh. Nền kinh tế của huyện trong thời gian qua có bước tăng trưởng khá, tốc ựộ phát triển kinh tế bình quân 3 năm ựạt 12,31%.

Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế huyện Gia Lâm giai ựoạn 2010-2012

đVT: %

TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012

1 Nông nghiệp 19,4 19,15 17,84

2 Công nghiệp - TTCN - XD 54,3 54,25 54,16

3 Thương mại, dịch vụ 26,3 26,6 28

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Gia Lâm

Qua bảng 3.2 ta thấy cơ cấu kinh tế huyện Gia Lâm ựang có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ; tăng dần tỷ trọng ngành CN Ờ TTCN và TM Ờ DV, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.

Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng toàn huyện ựạt 1.188,6 tỷ ựồng, tăng 11,78% so với năm 2011. Một số ngành tiểu thủ công nghiệp của huyện có thế mạnh như sản xuất gốm sứ ựạt 256 tỷ ựồng, tăng 8,2% so với năm 2011; sản xuất da, sản phẩm từ da ựạt 32,9 tỷ ựồng, tăng 8,5% so với năm 2011; chế biến gỗ ựạt 68,4 tỷ ựồng, tăng 11,78% so với năm 2011.

ẹ Giá trị sản xuất của ngành thương mại, dịch vụ năm 2012 ựạt 628,9 tỷ ựồng, tăng 16,75% so với năm 2011. Hệ thống chợ dân sinh tiếp tục ựược ựầu tư xây dựng, nâng cấp, ựẩy nhanh tiến ựộ, bổ sung quy hoạch xây dựng chợ trên ựịa bàn.

f. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản năm 2012 ựạt 270,1 tỷ ựồng, tăng 1,64% so với năm 2011.

Có thể nói, huyện Gia Lâm có rất nhiều thuận lợi trong việc phát triển sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụẦTuy nhiên, bên cạnh ựó nảy sinh

rất nhiều khó khăn, phức tạp như dân số ựông, ựịa bàn rộng, lại là ựầu mối giao thông dẫn ựến nảy sinh nhiều vướng mắc trong công tác quản lý xã hội và quản lý thu thuế.

Dưới sự lãnh ựạo của Ủy ban nhân dân TP Hà Nội, huyện ủy Ờ hội ựồng nhân dân, ủy ban nhân dân huyện cùng với cục thuế TP Hà Nội, sự hỗ trợ tắch cực, hiệu quả của các cơ quan hữu quan, chi cục thuế huyện Gia Lâm ựã có nhiều giải pháp ựồng bộ, khai thác những tiềm năng, thế mạnh nên chi cục ngày càng củng cố và có vị trắ vững chắc ựóng góp rất nhiều trong công tác thu ngân sách của toàn thành phố.

3.1.2 Khái quát tình hình phát triển DNNQD tại huyện Gia Lâm

Trong thời gian vừa qua, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ựã phát triển mạnh mẽ về số lượng, ựa dạng về loại hình kinh doanh, ựa dạng về ngành nghề và ựã có những ựóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, góp phần xóa ựói giảm nghèo, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách trên ựịa bàn huyện.

Bảng 3.3: Số lượng DNNQD trên ựịa bàn huyện Gia Lâm

đVT: Doanh nghiệp 2010 2011 2012 So sánh (%) STT Loại hình DN Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) Số lượng cấu (%) 2011/2010 2012/2011 1 Công ty cổ phần 371 30,8 459 32,7 542 33,3 123,7 118,1 2 Công ty TNHH 749 62,2 863 61,4 1.002 61,5 115,2 116,1 3 DN Tư nhân 34 2,8 32 2,3 32 2,0 94,1 100 4 HTX 29 2,4 32 2,3 35 2,1 110,3 109,4 5 Loại hình khác 21 1,8 19 1,3 17 1,1 - - Tổng cộng 1.204 100 1.405 100 1.628 100 116,7 115,9

Bảng 3.3 cho thấy:

- Sốlượng các DN trên ựịa bàn huyện tăng dần qua các năm: năm 2011 tăng 16,7% so với năm 2010; Năm 2012, tăng 15,9% so với năm 2011

- Công ty cổ phần và công ty TNHH là hai loại hình DN chiếm ựa số trong tổng số các DN trên ựịa bàn huyện Gia Lâm. Năm 2010, trên ựịa bàn toàn huyện có 371 công ty cổ phần, chiếm 30,8% trong tổng số DN; có 749 công ty TNHH, chiếm ựến 62,2% tổng số DN. Tắnh riêng cho từng loại hình thì công ty cổ phần và công ty TNHH vẫn là hai loại hình DN có tỉ lệ tăng về số lượng cao trong giai ựoạn 2010 Ờ 2012.

Do ngày nay, cơ chế thị trường mở cửa, có nhiều công ty cổ phần ựược thành lập, cộng với việc có nhiều DN nhà nước tiến hành cổ phần hóạ Do vậy, các công ty cổ phần có tỉ lệ tăng nhiều nhất. Năm 2011, số lượng công ty cổ phần tăng 23,7% so với năm so với năm 2010, năm 2012 tăng 18,1% so với năm 2011. Còn công ty TNHH, năm 2011 tăng 15,2% so với năm 2010, năm 2012 tăng 11,6% so với năm 2011. Các loại hình khác tăng không ựáng kể hoặc không tăng hoặc giảm nhẹ.

3.1.3 đặc ựiểm của Chi cục thuế huyện Gia Lâm

3.1.3.1 Khái quát chung

Chi cục thuế huyện Gia Lâm ựược thành lập theo Quyết ựịnh số 315 TC/Qđ-TCCB ngày 21 tháng 8 năm 1990 của Bộ trưởng Bộ Tài chắnh về việc thành lập Chi cục thuế nhà nước trên cơ sở hợp nhất Phòng thuế công thương nghiệp huyện với bộ phận thuế nông nghiệp và bộ phận thu quốc doanh của Ban tài chắnh huyện Gia Lâm. Chi cục thuế ựược giao quản lý thu các loại thuế, phắ, lệ phắ và các khoản thu khác trên ựịa bàn huyện Gia Lâm bao gồm 31 xã và 04 thị trấn.

Từ ngày 01/01/2004, theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh số 132/2003/Nđ-CP ngày 06/11/2003 của Chắnh phủ về việc ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh, một số xã, thị trấn có kinh tế xã hội phát triển ựã ựược ựiều chuyển ựể thành lập

quận Long Biên. Chi cục thuế huyện Gia Lâm hiện nay thực hiện việc quản lý thu thuế ở 20 xã và 02 thị trấn. Trong ựó, phần lớn các xã có ựiều kiện kinh tế xã hội phát triển chậm, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp. Hoạt ựộng sản xuất, dịch vụ công thương nghiệp ngoài quốc doanh phát triển mạnh nhất tập trung ở làng nghề gốm sứ Bát Tràng; làng nghề may da, quỳ vàng Kiêu Kỵ; chợ vải, thuốc nam Ninh Hiệp và thương nghiệp dịch vụ ở thị trấn Yên Viên.

Là một chi cục ựóng trên ựịa bàn thủ ựô, chi cục thuế huyện Gia Lâm nằm trong hệ thống thu thuế Nhà nước, chịu sự lãnh ựạo song trùng của ngành thuế và cơ quan chắnh quyền các cấp từ trung ương ựến ựịa phương. Là cơ sở trực tiếp tổ chức thu thuế dựa vào kế hoạch ựược giao, quyết toán thuế và ựánh giá kết quả, kiểm tra, xử lý các trường hợp ựược giao, giải quyết ựơn khiếu nại theo thẩm quyền.

Căn cứ vào phân cấp chức năng, nhiệm vụ của từng cấp cơ quan quản lý thuế song song với việc thi hành Luật quản lý thuế, chi cục thuế huyện Gia Lâm thực hiện tất cả các chức năng quản lý thuế trừ nhiệm vụ thanh tra thuế.

3.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ

a. Vị trắ, chức năng

Chi cục thuế huyện Gia Lâm là tổ chức trong hệ thống Nhà nước, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và ựược mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước, chịu sự quản lý trực tiếp của Cục thuế thành phố Hà Nội trực thuộc Tổng cục thuế, chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ tài chắnh. đồng thời, chịu sự quản lý theo lãnh thổ của UBND huyện Gia Lâm nơi Chi cục thuế ựặt trụ sở chắnh.

Chi cục thuế có chức năng tổ chức thực hiện công tác quản lý thu thuế, phắ, lệ phắ và các khoản thu khác của ngân sách nhà nước thuộc phạm vi nhiệm vụ của ngành thuế trên ựịa bàn huyện Gia Lâm theo quy ựịnh của pháp luật.

g.Nhiệm vụ và quyền hạn

Chi cục thuế thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo qui ựịnh của Luật quản lý thuế, các luật thuế, các qui ựịnh pháp luật khác có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau ựây:

Ớ Tổ chức triển khai thực hiện thống nhất các văn bản qui phạm pháp luật về thuế; quy trình, biện pháp nghiệp vụ quản lý thuế;

Ớ Tổ chức thực hiện dự toán thu thuế hàng năm ựược giao; tổng hợp, phân tắch, ựánh giá công tác quản lý thuế; tham mưu với cấp uỷ, chắnh quyền

Một phần của tài liệu Tăng cường công tác quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện gia lâm hà nội (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)