Theo Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chiến lƣợc phát triển năng lƣợng quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050, có những nội dung về định hƣớng phát triển thị trƣờng xăng dầu nói riêng và thị trƣờng năng lƣợng quốc gia nói chung nhƣ sau:
1. Quan điểm phát triển
* Phát triển năng lƣợng phải gắn liền với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và đảm bảo đi trƣớc một bƣớc với tốc độ cao, bền vững, đồng bộ, đi đôi với đa dạng hóa các nguồn năng lƣợng và công nghệ tiết kiệm năng lƣợng là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
* Phát triển năng lƣợng quốc gia phù hợp với xu hƣớng hội nhập quốc tế, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên trong nƣớc kết hợp với việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc ngoài một cách hợp lý, thiết lập an ninh năng lƣợng quốc gia trong điều kiện mở, thực hiện liên kết hiệu quả trong khu vực và toàn cầu, gắn với giữ vững an ninh quốc gia và phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ.
* Từng bƣớc hình thành thị trƣờng năng lƣợng, đa dạng hóa sở hữu và phƣơng thức kinh doanh, hƣớng tới thỏa mãn tốt nhất lợi ích ngƣời tiêu dùng. Thúc đẩy nhanh việc xóa bao cấp, xóa độc quyền, tiến đến xóa bỏ hoàn toàn việc thực hiện chính sách xã hội thông qua giá năng lƣợng.
* Phát triển đồng bộ và hợp lý hệ thống năng lƣợng: điện, dầu khí, than, năng lƣợng mới và tái tạo, trong đó quan tâm phát triển năng lƣợng
sạch, ƣu tiên phát triển năng lƣợng mới và tái tạo. Phân bố hợp lý hệ thống năng lƣợng theo vùng, lãnh thổ; cân đối từ khâu thăm dò, khai thác, chế biến; phát triển đồng bộ hệ thống dịch vụ và tái chế.
* Ứng dụng các thành tựu của kinh tế tri thức để nâng cao hiệu suất, hiệu quả kinh doanh năng lƣợng. Coi trọng đầu tƣ cho tiết kiệm năng lƣợng, giảm tỷ lệ tổn thất.
* Phát triển năng lƣợng gắn chặt với giữ gìn môi trƣờng sinh thái, bảo đảm thực hiện phát triển năng lƣợng bền vững.
2. Mục tiêu phát triển
* Mục tiêu tổng quát
Để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, mục tiêu tổng quát của Chiến lƣợc phát triển năng lƣợng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 là: bảo đảm an ninh năng lƣợng quốc gia, góp phần bảo đảm giữ vững an ninh, quốc phòng và phát triển nền kinh tế độc lập, tự chủ của đất nƣớc; cung cấp đầy đủ năng lƣợng với chất lƣợng cao cho phát triển kinh tế - xã hội; khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lƣợng trong nƣớc; đa dạng hóa phƣơng thức đầu tƣ và kinh doanh trong lĩnh vực năng lƣợng, hình thành và phát triển thị trƣờng năng lƣợng cạnh tranh lành mạnh; đẩy mạnh phát triển nguồn năng lƣợng mới và tái tạo, năng lƣợng sinh học, điện hạt nhân để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững ngành năng lƣợng đi đôi với bảo vệ môi trƣờng.
* Mục tiêu cụ thể
- Phấn đấu đảm bảo cung cấp đủ năng lƣợng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội: trong đó năng lƣợng sơ cấp đến năm 2020 đạt khoảng 100 - 110 triệu TOE (tấn dầu quy đổi), đến năm 2025 khoảng 110 - 120 triệu TOE và đến năm 2050 khoảng 310 - 320 triệu TOE.
- Nâng cao độ chính xác trong việc đánh giá trữ lƣợng các nguồn năng lƣợng sơ cấp (than, dầu khí, thủy điện và u-ra-ni-um). Mở rộng hợp tác với các nƣớc trong khu vực và thế giới trong việc tìm kiếm, thăm dò, khai thác than, dầu khí và các dạng năng lƣợng khác ở nƣớc ngoài bổ sung nguồn năng lƣợng thiếu hụt trong nƣớc.
- Phát triển các nhà máy lọc dầu, từng bƣớc đáp ứng đủ nhu cầu về các sản phẩm dầu trong nƣớc, đƣa tổng công suất các nhà máy lọc dầu lên khoảng 25 đến 30 triệu tấn dầu thô vào năm 2020.
- Bảo đảm mức dự trữ chiến lƣợc xăng dầu quốc gia đạt 60 ngày tiêu thụ bình quân vào năm 2020 và đạt 90 ngày vào năm 2025.
- Phấn đấu tăng tỷ lệ các nguồn năng lƣợng mới và tái tạo lên khoảng 5% tổng năng lƣợng thƣơng mại sơ cấp vào năm 2020, và khoảng 11% vào năm 2050.
- Xây dựng các mục tiêu, tiêu chuẩn dài hạn về môi trƣờng theo hƣớng thống nhất với tiêu chuẩn môi trƣờng khu vực và thế giới, phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nƣớc. Kiểm soát và giảm nhẹ ô nhiễm môi trƣờng trong các hoạt động năng lƣợng; đến năm 2015 tất cả các công trình năng lƣợng phải đáp ứng tiêu chuẩn về môi trƣờng.
- Chuyển mạnh các ngành điện, than, dầu khí sang hoạt động theo cơ chế thị trƣờng cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nƣớc. Hình thành thị trƣờng bán lẻ điện cạnh tranh giai đoạn sau năm 2022; hình thành thị trƣờng kinh doanh than, dầu khí trong giai đoạn từ nay đến năm 2015.
- Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lƣợng.
3. Định hướng phát triển ngành dầu khí
- Phân định rõ giữa chức năng quản lý nhà nƣớc và quản lý sản xuất kinh doanh của các cơ quan quản lý và sản xuất kinh doanh trong ngành Dầu khí. Tập trung chức năng quản lý nhà nƣớc về dầu khí vào một đầu mối.
- Xây dựng cơ sở pháp lý cho các hoạt động của ngành Dầu khí, đặc biệt quan tâm đến các hoạt động trung nguồn và hạ nguồn, trong đó có các nhiệm vụ quan trọng của quản lý kinh tế và kỹ thuật trong ngành khí thiên nhiên nhƣ: cấp phép vận chuyển và phân phối khí, phê duyệt giá khí, phí vận chuyển, phân phối khí, các quy định về các tiêu chuẩn kỹ thuật…
- Khuyến khích và đẩy nhanh công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí; xây dựng một hệ thống tổ chức rõ ràng và hiệu quả để giám sát hợp đồng và xét trao thầu các lô thăm dò; định kỳ xem xét, điều chỉnh các điều khoản về tài chính để việc đầu tƣ thăm dò, phát triển dầu khí ở Việt Nam cạnh tranh đƣợc với các nƣớc khác.
- Có chính sách khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sử dụng công nghệ cao để khai thác các mỏ dầu, khí có trữ lƣợng giới hạn biên.
- Chính sách trong lĩnh vực chế biến dầu khí:
+ Khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia liên doanh góp vốn xây dựng các nhà máy lọc, hóa dầu, đƣợc tham gia thị trƣờng phân phối sản phẩm với thị phần nhất định.
+ Thu hút các công ty kinh doanh sản phẩm dầu khí tham gia liên doanh phát triển các nhà máy lọc dầu để gắn sản xuất với tiêu thụ, điều hòa lợi nhuận giữa sản xuất và kinh doanh.
- Nhà nƣớc khuyến khích và bảo hộ cho các hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở nƣớc ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam.
4. Các chính sách
* Chính sách bảo đảm an ninh năng lƣợng quốc gia
Ƣu tiên thực hiện chính sách bảo đảm an ninh năng lƣợng quốc gia theo hƣớng phát triển đồng bộ các nguồn năng lƣợng; khai thác và sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lƣợng trong nƣớc; giảm bớt phụ thuộc vào các sản phẩm dầu mỏ nhập khẩu; xuất nhập khẩu than hợp lý (trƣớc mắt giảm lƣợng
than xuất khẩu hàng năm); liên kết hệ thống năng lƣợng trong khu vực; mở rộng kho dự trữ xăng dầu; kết hợp an ninh năng lƣợng với bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia.
* Chính sách giá năng lƣợng
Chính sách giá năng lƣợng đƣợc coi là một trong những chính sách đột phá; nhanh chóng xóa bỏ độc quyền, bao cấp trong cả sản xuất và tiêu dùng năng lƣợng. Giá năng lƣợng cần đƣợc xác định phù hợp với cơ chế thị trƣờng; Nhà nƣớc điều tiết giá năng lƣợng thông qua chính sách thuế và các công cụ quản lý khác.
* Chính sách đầu tƣ cho phát triển các nguồn năng lƣợng mới và tái tạo, năng lƣợng sinh học, điện hạt nhân.
Ƣu tiên phát triển năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo, năng lƣợng sinh học, điện hạt nhân. Khuyến khích đầu tƣ ra nƣớc ngoài để tìm kiếm nguồn năng lƣợng; có chính sách bảo đảm sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế tham gia vào phát triển năng lƣợng.
* Chính sách sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả
Chính sách khuyến khích sử dụng năng lƣợng tiết kiệm, hiệu quả cần xác định những yêu cầu cụ thể về tiết kiệm đối với các ngành sử dụng nhiều năng lƣợng; khuyến khích việc ứng dụng thiết bị, công nghệ mới tiết kiệm năng lƣợng.
* Chính sách bảo vệ môi trƣờng
Chính sách bảo vệ môi trƣờng nhằm thực hiện việc đảm bảo việc khai thác và sử dụng năng lƣợng với việc quản lý tốt môi trƣờng; áp dụng các tiêu chuẩn môi trƣờng tiên tiến hợp lý.
Từ quyết định trên ta có thể rút ra nhận xét định hướng thị trường kinh doanh xăng dầu trong thời gian tới nhƣ sau:
Một là, Kinh doanh xăng dầu thực hiện theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc phải đảm bảo các mục tiêu: Thứ nhất, Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế đất nƣớc, bình ổn thị trƣờng xăng dầu trong mọi tình huống; Thứ hai, Giá bán xăng dầu đƣợc vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc (nhà nƣớc trao quyền định giá xăng dầu cho doanh nghiệp nhƣng không có nghĩa là nhà nƣớc hoàn toàn thả nổi, buông lỏng quản lý để doanh nghiệp tự định giá, nhà nƣớc vẫn thực hiện kiểm soát và điều tiết giá xăng dầu thông qua việc quy định công thức tính giá cơ sở); Thứ ba, Hài hoà ba lợi ích Nhà nƣớc ổn định nguồn thu - Ngƣời tiêu dùng đƣợc mua với mức giá hợp lý - Doanh nghiệp kinh doanh có tích luỹ cho đầu tƣ phát triển;
Hai là, Khuyến khích các nhà đầu tƣ (đặc biệt là nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài) sử dụng công nghệ cao để khai thác các mỏ dầu, khí có trữ lƣợng giới hạn biên. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tƣ, tham gia thị trƣờng phân phối xăng dầu từ khâu bán buôn đến bán lẻ theo đúng quy hoạch nhằm tạo lập môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp, không ngừng nâng cao chất lƣợng, dịch vụ, văn minh thƣơng mại.
Ba là, bằng cơ chế chính sách tạo ra áp lực, từng bƣớc trở thành ý thức,
thói quen của ngƣời tiêu dùng nhỏ lẻ, hộ sản xuất trong việc sử dụng tiết kiệm nguồn năng lƣợng hóa thạch ngày càng cạn kiệt.
4.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam
4.2.1. Chuẩn hóa các điều kiện gia nhập thị trƣờng kinh doanh xăng dầu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ
Việc hình thành các điều kiện để các doanh nghiệp gia nhập thị trƣờng kinh doanh xăng dầu là rất cần thiết. Nhƣng nhƣ đã phân tích ở trên, qua khảo
sát cho thấy trong số gần 25% doanh nghiệp không đồng ý với các điều kiện gia nhập thị trƣờng xăng dầu ở Việt Nam thì có tới gần 90% cho rằng các điều kiện đặt ra là quá cao. Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp và đại lý có quy mô vừa và nhỏ tham gia thị trƣờng kinh doanh xăng dầu. Với những yêu cầu đặt ra của nhà nƣớc nhƣ hiện tại về điều kiện tham gia thị trƣờng xăng dầu thì phần lớn các doanh nghiệp trên sẽ không đáp ứng đƣợc các yêu cầu để trở thành tổng đại lý. Và hệ quả tất yếu là họ phải trở thành đại lý cấp hai của các tổng đại lý và chịu sự chi phối của các tổng đại lý. Vì vậy sẽ ảnh hƣởng phần nào lợi ích của họ. Thực tế hiện nay hầu hết các doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu đều hình thành hệ thống các tổng đại lý và đại lý bán lẻ riêng của mình. Trong khi họ vẫn là nhà cung cấp cho các đại lý tƣ nhân khác. Nhƣ vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó có thể cạnh tranh về giá bán lẻ xăng dầu đối với các đại lý của doanh nghiệp nhập khẩu cung cấp xăng dầu vì họ dễ gặp phải những bất lợi trong việc mua xăng dầu từ các doanh nghiệp nhập khẩu. Điều này phần nào lại hạn chế cạnh tranh và sự phát triển của thị trƣờng này.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ tham gia cạnh tranh trong thị trƣờng kinh doanh xăng dầu, nhà nƣớc nên chuẩn hóa lại các điều kiện gia nhập thị trƣờng nhƣ quy mô, công nghệ, kĩ thuật, vận hành, dự trữ….
Việc chuẩn hóa các điều kiện gia nhập thị trƣờng kinh doanh xăng dầu giúp các doanh nghiệp chủ động trong quá trình gia nhập cũng nhƣ giúp các doanh nghiệp dễ dàng chuyển đổi cho nhau khi kinh doanh không đạt hiệu quả nhƣ mong đợi.
4.2.2. Đổi mới chính sách giá
Hiện tại, giá bán xăng dầu đƣợc thực hiện theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc. Nhà nƣớc trao quyền định giá xăng dầu cho doanh nghiệp tuy nhiên nhà nƣớc thực hiện kiểm tra, giám sát, điều tiết giá xăng dầu
thông qua việc quy định công thức tính giá xăng dầu cơ sở theo bình quân giá xăng dầu thế giới 30 ngày để các doanh nghiệp có căn cứ tính toán và đăng kí với cơ quan nhà nƣớc. Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đƣợc tự quyết định giá bán xăng dầu trong biên độ về giá từ 0-7%. Trong quá trình biên độ tăng từ 0 đến 7%, doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đề nghị lên các cơ quan chức năng và trên cơ sở đề nghị trên, các cơ quan chức năng có quyết định tăng hay không, tăng bao nhiêu là quyền thuộc về các cơ quan quản lý. Nhƣ vậy, mặc dù để cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tự định giá bán nhƣng thực tế vẫn luôn phải chịu sự giám sát, kiểm tra rất chặt chẽ của các cơ quan chức năng, đặc biệt là của Bộ Tài chính.
Nhƣ đã phân tích ở trên, Giá cơ sở bao gồm các yếu tố và đƣợc xác định bằng (=) {Giá CIF cộng (+) Thuế nhập khẩu cộng (+) Thuế tiêu thụ đặc biệt} nhân (x) Tỷ giá ngoại tệ cộng (+) Thuế giá trị gia tăng cộng (+) Chi phí kinh doanh định mức cộng (+) mức trích lập Quỹ Bình ổn giá cộng (+) Lợi nhuận định mức cộng (+) Thuế bảo vệ môi trƣờng cộng (+) Các loại thuế, phí và các khoản trích nộp khác theo quy định của pháp luật hiện hành; đƣợc tính bình quân của 15 ngày sát với ngày tính giá của chu kỳ dự trữ xăng dầu bắt buộc.
Nhƣ vậy theo cách tính hiện nay, có sự bất hợp lý vì giá cơ sở có thể sẽ cao hơn giá bán lẻ và làm xảy ra tình trạng thuế chồng lên thuế. Mà cụ thể là thuế TTĐB bằng 10% tổng giá CIF cộng với thuế nhập khẩu; hay thuế GTGT cũng bằng 10% trên tổng thuế nhập khẩu, TTĐB, chi phí định mức, lợi nhuận định mức, thuế bảo vệ môi trƣờng và mức trích Quỹ BOG. Tính theo phƣơng pháp này, thuế bảo vệ môi trƣờng và các loại thuế khác cũng bị tăng một cách vô lý. Thuế bị đánh trùng đến hai, ba lần. Do thuế chồng lên thuế trong cách tính giá xăng dầu hiện nay khiến thuế trong giá cơ sở bị đẩy lên cao. Do vậy mới có chuyện kinh doanh xăng dầu tƣởng lãi hóa lỗ.
Theo tác giả, nhà nƣớc nên thay đổi chính sách giá đối với kinh doanh xăng dầu để tránh hiện tƣợng thuế chồng thuế, chẳng hạn thuế TTĐB chỉ tính trên giá CIF (không cộng thêm thuế nhập khẩu), thuế GTGT hàng nhập khẩu cũng chỉ tính trên giá CIF, khi đó giá cơ sở sẽ giảm, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và sẽ tăng nguồn thu cho Ngân sách nhà nƣớc về thuế Thu nhập doanh nghiệp, kích thích các doanh nghiệp tham gia thị trƣờng kinh doanh xăng dầu.
Nhƣ vậy, xây dựng một cơ chế giá đơn giản, linh hoạt đối với các