Thực trạng nguồn nhânlực ngành may ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực cho công ty cổ phần may đáp cầu (Trang 34 - 36)

Vượt lên trở thành ngành cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn nhất cả nước ngồi dầu thơ nhưng ngành dệt may hiện vẫn ựang phải chịu áp lực lớn trong việc thu hút nguồn lao ựộng.

Nghịch lý cung Ờ cầu trong cơ cấu nguồn lao ựộng của ngành dệt may nằm ở việc thiếu hụt lao ựộng nhất là lao ựộng cĩ tay nghề cao, trong khi tỷ lệ thất nghiệp trong cả nước vẫn ở mức cao.

Theo các chuyên gia, hiện nguồn lao ựộng chủ yếu của ngành dệt may chưa ựược ựào tạo một cách căn bản, phân lớn ựội ngũ người lao ựộng phải tự học và tự ựào tạo theo phương thức kèm cặp trong chắnh các nhà máy, xắ nghiệp là chắnh. Theo thống kê, tồn ngành cơng nghiệp nhẹ này chỉ cĩ 4 trường ựào tạo mỗi năm cho ra khoảng trên dưới 2.000 cơng nhân, số cơng nhân ra trường như muối bỏ biển khơng thấm vào ựâu so với nhu cầu tuyển dụng.

Ơng Lê Quốc Ân, Chủ tịch hội ựồng quản trị Vinatex cho biết, tồn ngành dệt may cĩ trên 2 triệu lao ựộng ựang làm việc, trước tình hình phát triển mới, ngành luơn cần bổ sung số lao ựộng mới ựể ựáp ứng các ựơn hàng mới. Tuy nhiên, cũng cĩ thực trạng là nhà sản xuất khơng tìm ựược cơng nhân, cịn cơng nhân thất nghiệp thì lại khơng tìm ựược việc làm. Nguyên nhân là nhiều khu cơng nghiệp gần như khơng cĩ nhà ở xă hội cho cơng nhân, nên khi doanh nghiệp nào cắt giảm nhân lực thì ngay lập tức người lao ựộng lại ựi tứ tán khắp nơi ựể tìm chỗ làm mới. đến khi sản xuất ổn ựịnh trở lại thì khơng biết tìm họ ở ựâu. Cơng ựồn ngành dệt may cũng cho biết thêm, hiện số doanh nghiệp ựủ sức trả mức lương trung bình từ 2,5-3,5 triệu ựồng/tháng cịn quá ắt. Chủ yếu các doanh nghiệp nhỏ và vừa mức lương chỉ dao ựộng

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

trên dưới 1 triệu ựồng/người/tháng. Với mức lương này, người cơng nhân khơng thể ựảm bảo cuộc sống trong tình trạng trượt giá sinh hoạt ngày càng leo thang như như hiện nay.

Mặt khác, hạn chế của ngành dệt may phần lớn lao ựộng là nữ nên ựộ tuổi làm việc bị giới hạn. Cơng nhân nữ làm ựến ựộ tuơi 45 là khơng thể ngồi lâu ựược khiến thiếu hụt ựi một lượng lao ựộng lành nghề, cĩ tay nghề cao. Hiện tại các cơng ty dệt may lớn, tỷ lệ biến ựộng lao ựộng dao ựộng từ 5 ựến 7%. Các doang nghiệp nhỏ hơn là 8 ựến 15%. Doanh nghiệp cĩ vốn ựầu tư nước ngồi lên ựến 20%.

Theo ơng Vũ đức Giang, Tổng Giám ựốc Cơng ty Vinatex, nguồn lao ựộng của tổng cơng ty là rất lớn, ựể ựáp ứng ựược các ựơn hàng phục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, hàng năm tổng cơng ty phải bổ sung khoảng trên dưới 10.000 lao ựộng, cũng chủ yếu theo phương thức tự ựào tạo như vậy. Việc ựào tạo khơng bài bản nên số lao ựộng thay thế hàng năm chất lượng khơng cao, năng suất lao ựộng thấp hơn nhiều so với lao ựộng ựã cơng tác lâu năm. Cũng do ựặc thù trên của ngành, buộc doanh nghiệp liên tục phải tuyển lao ựộng mới, thực hiện chế ựộ lao ựộng làm 3 ca, 4 kắp ựể ựảm bảo tiến ựộ giao hàng. Nên chất lượng lao ựộng chưa ựược chuyên mơn hĩa cao, năng suất thấp.

Về vấn ựề lao ựộng, theo ơng Vũ đức Giang, Tổng Giám ựốc Tập ựồn Dệt may Việt Nam (Vinatex) nhận ựịnh, các doanh nghiệp trong nước ựang phải cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp cĩ vốn ựầu tư nước về thu hút nguồn lao ựộng, ựặc biệt là các lao ựộng cĩ tay nghề cao. đơn giản bởi các doanh nghiệp nước ngồi cĩ tiềm lực tài chắnh mạnh, họ sẵn sàng xé rào trả mức lương cao hơn ựể thu hút nguồn chất xám tay nghề trong ngành dệt may và trở thành ựối thủ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước.

Ngồi ra, theo nhận ựịnh của nhiều chuyên gia kinh tế, tuy hiện tại ngành dệt may Việt Nam vẫn duy trì tốc ựộ tăng trưởng cao, ổn ựịnh, nhưng nếu

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

nhìn xa hơn ngành vẫn chưa thực sự phát triển một cách chiến lược căn cơ và vẫn cœịn cĩ tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát sinh. Theo phân tắch trên, dễ thấy hai trở ngại lớn của ngành là nguồn nguyên liệu phụ thuộc hồn tồn vào nhập khẩu và nguồn lao ựộng ngày càng khan hiếm. Trong khi các rào cản thương mại quốc tế cũng ựang ngày càng cĩ khuynh hướng siết chặt.

Trước những khĩ khăn nêu trên, theo ơng Phan Chắ Dũng, Vụ trưởng Vụ cơng nghiệp nhẹ, Bộ Cơng Thương, bộ cũng ựă cĩ chỉ ựạo và lãnh ựạo Vitas cũng cho biết trong năm 2010, Vitas sẽ ựầu tư hơn 1.100 tỷ ựồng nhằm tạo ựột phá về năng suất, giải quyết nhu cầu lao ựộng, cơng nghệ trong sản xuất. Ngành cũng sẽ tập trung liên kết những doanh nghiệp nhập khẩu và xuất khẩu, tổ chức lại việc cung ứng nguyên phụ liệu trong nước, nỗ lực thu hút các nhà ựầu tư trong và ngồi nước vào ngành ựể giữ ựược mục tiêu là một trong những ngành cĩ kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của cả nước.(Theo tổng liên ựồn lao ựộng Việt Nam ngày 19/08/2010).

Một phần của tài liệu Giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực cho công ty cổ phần may đáp cầu (Trang 34 - 36)