II. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu mặt hàng cá cảnh
1.4 Tiếp tục đầu tư xây dựng làng nghề cá cảnh gắn với du lịch
Theo ý kiến của các chuyên gia, để nghề nuôi cá cảnh phát triển đồng thời hướngđến mục tiêu xuất khẩu mạnh hơn thì cần phải thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh nhỏ hiện tại, hướngvào sản xuất tập trung và có chiều sâu. Việc xây dựng vùng chuyên canh ngoài lợi ích về trao đổi thông tin khoa học kỹ thuật, kiểm soát dịch bệnh, xúc tiến thương mại, còn là nơi tập trung những nghệ nhân có tay nghề, những nhà nuôi làm nghề lâu năm và có khả năng đáp ứng đượccác yêu cầu xuất khẩu về tính đa dạng cũng như số lượngcá. Vùng chuyên canh là điều mà nhiều nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore... đã thực hiện từ rất lâu, nhờ vậy mà ngành xuất khẩu cá cảnh của họ rất phát triển. Trong khi tại TP.HCM và trên cả nước, nơi mà nghề cá cảnh đã xuất hiện từ nhiều thập kỷ, vùng chuyên canh cá cảnh chỉ mới bắt đầu định hình.
83
Điều n¯y đ± được nhận thức và đề cập đến trong định hướng “Chương trình mục tiêu phát triển hoa, cây cảnh, cá cảnh TP.HCM giai đoạn 2004-2010”. Đến nay, thành phố đã đầu tư và cho ra đời một vùng chuyên canh cá cảnh nằm trong làng nghề sinh vật cảnh tại Củ Chi. Mô hình này hoàn toàn mới, dự án kéo dài với nhiều v-ớng mắc nên quy mô 30 ha của làng sinh vật cảnh hiện nay ch-a đạt đượcchỉ tiêu đề ra cách đây hơn 5 năm là 500 ha. Do đó, thành phố phải tăng c-ờng sự quan tâm, hỗ trợ tiếp tục cho làng nghề, cụ thể là hoàn chỉnh thủ tục pháp lý cho làng nghề, liên kết với các hợp tác xã, doanh nghiệp, công ty nhất là tại huyện Củ Chi để khai thác tối đa thế mạnh của vùng đất này. Để mở rộng thành 500 ha, nhất thiết phải có sự tham gia của nhà khoa học để xác định loài cây cá cảnh bản địa cần phát triển, những cây cá cảnh nhập khẩu nào cho phù hợp với môi trườngđịa phương, cách nuôi d-ỡng cây cá như thế nào để đạt chất lượngcao nhất, thậm chí là tư vấn về cách đóng gói vận chuyển loại hàng hóa này sao cho bảo đảm sự an toàn cho cây cảnh xuất khẩu. như vậy thì làng nghề này mới phát triển theo đúng ý tưởng và mục tiêu ban đầu đượcđặt ra.
Không chỉ thế, để góp phần xây dựng thương hiệu cho cá cảnh xuất khẩu TP. Hồ Chí Minh, hình ảnh vùng chuyên canh này cũng cần phải đượctuyên truyền rộng rãi, tạo ấn tượngvới thế giới. Một trong các cách thu hút sự chú ý của thế giới cho vùng chuyên canh cá cảnh tại Củ Chi của thành phố là tạo dựng vùng chuyên canh cây cá cảnh này thành điểm tham quan du lịch mới, khai thác triệt để dịch vụ làng nghề với du lịch sinh thái. D-ới đây là một vài đề nghị tổ chức mô hình làng nghề cá cảnh gắn với du lịch:
- Làng nghề cần xây dựng các khu vực triển lãm, cửa hàng bán sản phẩm để khách du lịch trực tiếp xem các loài cá đẹp và đa dạng trong các bể kính đượctrang trí, sắp xếp bởi các nghệ nhân cá cảnh có kinh nghiệm. Chỉ có ng-ời trong nghề mới hiểu đượcđặc tính cá, cách sắp xếp, bố trí sao cho hợp lý nhất, bắt mắt nhất và có thể khuyến khích ng-ời xem mua hàng. Ngoài ra các khách tham quan còn đượcxem các đàn cá trong các ao nuôi, xem các nông dân chăm sóc cá như thế nào.
84
- Làng nghề cần phối hợp với các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng phụ trợ để thực hiện tr-ng bày các sản phẩm này nhằm tạo sự thuận tiện nhất cho các du khách quan tâm có thể tìm hiểu sâu.
- Các cửa hàng không chỉ giới thiệu cá mà còn tăng c-ờng thu hút du khách thông qua tr-ng bày và bán các món quà l-u niệm như sách báo, tạp chí về các cảnh, móc khóa, b-u thiếp, tem, ly đĩa có hình cá cảnh đẹp và độc đáo...
- Bên cạnh đó, hằng năm, làng nghề nên tổ chức lễ hội quảng bá, triễn lãm cá cảnh có quy mô nhằm tạo dấu ấn đặc sắc cho làng nghề. Các cuộc thi cá cảnh của các câu lạc bộ nghệ nhân cũng nên tổ chức ở đây với mật độ phù hợp cũng với mục đích tạo đượcdanh tiếng cho làng nghề đi kèm với tên tuổi cá cảnh TP.HCM.
Hy vọng rằng với các phương thức trên, làng nghề sẽ thu hút đượcnhiều du khách đến tham quan, cả du khách trong nước và du khách quốc tế. Nhờ vậy không chỉ có thể tạo ra đượcthị trườngđầu ra sản phẩm ngay tại chỗ, mà còn tạo ra một địa điểm quen thuộc cho các doanh nghiệp nước ngoài tìm kiếm nguồn cung sản phẩm cá cảnh một cách dễ dàng và đáng tin cậy. Nếu mô hình này đượcduy trì lâu dài thì Việt Nam sẽ có thêm hình ảnh làng nghề cá cảnh Củ Chi bên cạnh các làng nghề khác như làng tranh Đông Hồ, làng nghề gốm sứ Lái Thiêu... để giới thiệu và gây ấn tượngvới thế giới. Ngoài ra, nguồn thu từ du lịch có thể tích lũy để mở rộng sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trườngthế giới.
2. Nhóm giải pháp đối với Hội cá cảnh TP.HCM 2.1Xây dựng chiến l-ợc xúc tiến phù hợp
Một chiến l-ợc và kế hoạch xúc tiến xuất khẩu đượcxây dựng có căn cứ khoa học và thực tiễn là b-ớc đầu dẫn đến thành công của hoạt động xúc tiến. Sau khi đượctái cấu trúc và ổn định về nhân sự, Hội cần xây dựng ch-ơng trình xúc tiến - thương mại của riêng hội cho từng năm, theo tiêu chí phù hợp với chiến l-ợc xúc tiến thương mại chung của địa phương và quốc gia. Trong những giai đoạn với những mục đích đặt ra khác nhau đối với sự phát triển kinh tế thì mục tiêu của hoạt
85
động xúc tiến cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp. Trong các năm vừa qua, phong trào sản xuất cá cảnh của TP.HCM đã có những phát triển đáng ghi nhận, do đó hoạt động hỗ trợ của hội cần chuyển sang đẩy mạnh trực tiếp xuất khẩu như là tổ chức lễ hội triễn lãm thu hút sự chú ý của thế giới cho sản phẩm, tổ chức đoàn đi quảng bá sản phẩm và tìm hiểu thị trườngở nước ngoài...
Với tư cách là một trong những chủ thể thực hiện các mục tiêu của các hoạt động xúc tiến thương mại thì việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn mục tiêu trong hoạt động của Hội phải đáp ứng đượcnhững yêu cầu, đòi hỏi của chiến l-ợc xúc tiến - thương mại của địa phương và quốc gia. Ngoài ra, các ch-ơng trình hoạt động của Hội phải tập trung vào giải quyết những vấn đề cấp bách của hội viên, những vấn đề cần thiết thể hiện đượcvai trò lãnh đạo và đồng hành của Hội.
Do vậy khi xây dựng kế hoạch và mục tiêu hoạt động xúc tiến thương mại, Hội cần căn cứ vào các cơ sở sau:
- Chiến l-ợc xúc tiến thương mại trong mỗi giai đoạn của chính quyền địa phương, của Sở ngành có liên quan, từ đó xây dựng chiến l-ợc cho Hội bám sát vào chiến l-ợc chung nhằm tận dụng tối đa sự hỗ trợ từ lãnh đạo địa phương;
- Yêu cầu của các doanh nghiệp cần những hỗ trợ thương mại nào và nhằm đạt đượcnhững mục đích gì trong sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên các yêu cầu này cũng phải đượcđịnh hướngtheo chiến l-ợc chung;
- Điều kiện thực tế của Hội, tức là các điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính, trình độ đội ngũ cán bộ đáp ứng đượcnhững yêu cầu đến mức độ nào của các doanh nghiệp trong hoạt động xúc tiến thương mại.
Tùy theo từng thị trườngmà Hội cần tập trung xúc tiến và có những giải pháp cụ thể. Với từng thị trườngcần có những phương pháp quáng bá khác nhau ví dụ - như các nước châu á th-ờng tổ chức triển lãm chuyên ngành cá cảnh thì nên đầu tư tham gia th-ờng xuyên, trong khi ở khối các nước châu Âu, Hoa Kỳ thì không có loại hình triển lãm mặt hàng này thì phải đẩy mạnh hoạt động quan hệ bán hàng.
86
Cần chủ trì công tác kiểm soát thị trườngtrong và ngoài nước, xây dựng và mở rộng hệ thống phân phối ở các thị trường, chủ trì việc mua bảo hiểm cho các doanh nghiệp vì cá cảnh là mặt hàng dễ gặp rủi ro do vận chuyển, chủ trì việc xây dựng chiến l-ợc quảng bá thương hiệu và chiến l-ợc phát triển thị trườngcho ngành xuất khẩu cá cảnh theo hướngđa dạng hóa thị trường, tránh lệ thuộc quá vào một vài thị trường, cũng như việc đẩy mạnh các hoạt động hợp tác quốc tế giữa các nước xuất khẩu nhằm thu hút đầu tư, học hỏi kinh nghiệm và đượchỗ trợ về công nghệ.
2.2Bảo đảm năng lực tài chính của Hội
Công tác tài chính luôn là vấn đề phức tạp của các tổ chức, đặc biệt càng quan trọng với các tổ hội ngành nghề, vốn là các tổ chức hoạt động phi lợi nhuận.
Hiện nay, các nguồn tài chính mà một tổ chức hội có khả năng huy động: - Huy động nội lực: Hội phí, lệ phí gia nhập và các khoản đóng góp của Hội viên;
- Huy động từ bên ngoài: Các khoản tài trợ của các tổ chức và các cá nhân bên ngoài Hội, các ch-ơng trình hợp tác, dự án do các tổ chức quốc tế tài trợ;
- Thu từ các hoạt động dịch vụ của hội đượccho phép như là quảng cáo trên tạp chí, trang web... hoặc gây quỹ từ các dự án nghiên cứu;
- Hỗ trợ từ ngân sách nhà nước: bao gồm hỗ trợ tài chính trực tiếp bằng nguồn ngân sách hoặc gián tiếp thông qua cơ sở vật chất cho hội hoặc các ch-ơng trình xúc tiến chung của địa phương như là hỗ trợ tham gia hội chợ sinh vật cảnh, hỗ trợ tham gia đào tạo chung về công tác xúc tiến...
Các nguồn tài chính mà hội huy động là đa dạng nhưng việc hình thành và duy trì trong thực tế không đượcthuận lợi. Do yếu tố quyết định đến khả năng duy trì nguồn quỹ cho Hội lại chính là hiệu quả hoạt động của Hội, đối với Hội viên là lợi ích hỗ trợ của Hội mang lại, đối với các tổ chức cá nhân bên ngoài là lợi ích từ uy tín của Hội. Ng-ợc lại, khi không có nguồn quỹ dồi dào và bền vững thì khó mà một tổ chức có những hoạt động hiệu quả. Hai yếu tố này liên kết chặt chẽ với nhau
87
và nếu không cùng phát triển thì sẽ kìm hãm nhau và kéo nhau đi xuống. Hiện nay, đa số các hội viên cho rằng lợi ích tham gia Hội ch-a tươngxứng với các khoản đóng góp cho Hội. Vì thực tế các hoạt động hỗ trợ về thông tin cũng như là cầu nối với chính quyền và các tổ chức quốc tế của Hội còn rất yếu. Là những tổ chức còn non trẻ và ch-a tạo đượchình ảnh uy tín rõ nét thì việc gây quỹ hoạt động là rất khó khăn. Các biện pháp nhằm phát triển sự hiệu quả cúa các hoạt động của hội sẽ đượctrình bày trong các phần sau, sau đây là một số đề nghị nhằm duy trì nguồn quỹ hoạt động cho Hội:
- Tiếp tục tận dùng nguồn thu từ Hội viên, đồng thời cam kết hoạt động tươngứng với mong mỏi của hội viên thông qua những giải pháp thực sự khả thi và hiệu quả. Hạn chế kết nạp quá nhiều hội viên mà không có tinh thần tích cực, vì như thế sẽ gây ra nhiều đòi hỏi dựa dẫm v-ợt quá khả năng. Hội viên của hội phải đượcquán triệt và thống nhất với kế hoạch tài chính của hội, cũng chính là lực lượnggiám sát hoạt động tài chính của hội. Huy động nội lực không chỉ tiền mà có thể là các lợi ích khác như không gian cơ sở sản xuất, thiết bị hoặc các tài sản khác của Hội viên, tất cả nhằm phục vụ hoạt động cần thiết của Hội trong việc tổ chức triễn lãm, các cuộc thi chuyên cho cá cảnh, tổ chức đào tạo, tham dự các sự kiện tại nước ngoài...
- Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ cả về số lượnglẫn chất l-ợng: thu phí quảng cáo trên các kênh truyền thông của Hội, thu phí môi giới khách hàng, phí tư vấn, phí sử dụng thông tin thị trường, phí sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học, kỹ thuật chăn nuôi, phí đào tạo... nếu không phải là hội viên của hội. Với hội viên thì do đã đóng góp hội phí và các khoản đóng góp khác nên sẽ đượcmiễn hoặc hỗ trợ một phần phí tham gia các dịch vụ này. Tuy hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nhưng Hội phải tự trang trải chi phí nếu muốn phát triển các hoạt động của mình và trở thành một tổ chức vững mạnh. Do đó phát triển các dịch vụ bên ngoài để tăng nguồn thu nhằm hỗ trợ hội viên là hợp lý và còn là biện pháp khuyến khích gia nhập hội với tinh thần tích cực hơn.
88
- Quan trọng là cách sử dụng nguồn quỹ tiết kiệm như thế nào cho phù hợp với định hướngcủa tổ chức và thỏa đáng với sự mong mỏi của Hội viên. Theo đó, Hội phải có một cơ chế thu chi một cách rõ ràng, minh bạch để tránh gây mâu thuẫn nội bộ, tạo đượcuy tín, hình ảnh một tổ chức trong sáng và có tiềm năng phát triển bền vững. Đồng thời, hội phải có kế hoạch sử dụng quỹ đúng đắn, hợp lý, có hiệu quả, tránh các biểu hiện hình thức và lãng phí quỹ chung. Sử dụng quỹ như thế nào do chính hội viên nhất trí và tùy theo từng giai đoạn hoạt động, phát triển của hội. Kế hoạch phân bổ nguồn quỹ cho từng hoạt động gồm hoạt động nghiên cứu kỹ thuật nuôi cá, hoạt động nghiên cứu thị trường, các hoạt động quảng bá... phải phù hợp với từng thời kỳ. Qua phân tích thực trạng hiện nay của ngành cá cảnh thành phố, trong thời gian tới, hội cần thiết tập trung tài lực vào hoạt động hỗ trợ việc chứng nhận sức khỏe cho cá cảnh xuất khẩu và các hoạt động quảng bá hình ảnh cá cảnh với quốc tế. Bên cạnh sự tự chủ chi tiêu, hội cần tăng c-ờng tham gia các ch-ơng trình dự án cấp thành phố, dự án của các tổ chức quốc tế hoặc đề nghị trình dự án xin kinh phí của thành phố, hỗ trợ của các tổ chức quốc tế để tiết kiệm sử dụng nguồn quỹ của hội.
- Học hỏi kinh nghiệm từ các hội khác của thành phố, của cả nước và đặc biệt là các tổ chức quốc tế về cách thức tích lũy vốn hoạt động, cách chi tiêu và cả các cách thức xin tài trợ. Tuy nhiên, cần l-u ý rằng học hỏi áp dụng vào tình hình thực tế của ngành chứ không phải là sao chép cứng nhắc mô hình của tổ chức khác vì ở các ngành khác, các nước khác, những tổ chức đã có sự phát triển nhất định thì quy mô và kỹ thuật gây quỹ hoạt động sẽ có sự khác biệt.
2.3Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trườngvà hoạt động cung cấp thông tin cho hội viên
Các ch-ơng trình nghiên cứu khảo sát thị trườngvà cung cấp thông tin cho hội viên cần đượcnhanh chóng xây dựng và thực hiện một cách có khoa học. Tính khoa học của công tác nghiên cứu thị trườnglà các ch-ơng trình này cần đượcthực hiện thực tế, theo định kỳ và có kế hoạch, hạn chế tối đa các chuyến đi mang tính tự phát. Các kế hoạch nghiên cứu thị trườngnên đượctham khảo ý kiến bởi các Sở ngành địa
89
phương nhằm có định hướngđúng đắn và đượcsự giúp đỡ về các đầu mối liên hệ tại nước ngoài.
Tr-ớc các chuyến đi cần xác định rõ mục đích, tiêu chí nghiên cứu cùng các phương pháp nghiên cứu cụ thể. Mục đích nghiên cứu phải dựa trên khả năng của