Phƣơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện phú tân, tỉnh an giang (Trang 26)

Sử dụng các phƣơng pháp cụ thể:

Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp so sánh tƣơng đối và so sánh số tuyệt đối, kết hợp phƣơng pháp mô tả thông qua biểu bảng thống kê và phƣơng pháp phân tích tỷ lệ để đánh giá hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Tân

Mục tiêu 2: Sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối và số tuyệt đối để thấy đƣợc sự thay đổi của các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Mục tiêu 3: Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp và suy luận từ kết quả từ hai mục tiêu trên để đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng.

Các số liệu dùng trong nghiên cứu đƣợc sử dụng bởi các phƣơng pháp phân tích sau:

Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Phƣơng pháp này là kết quả

của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. y = y1- yo

Trong đó:

yo: chỉ tiêu năm trƣớc y1 : chỉ tiêu năm sau

y : phần chênh lệch của các chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Phƣơng pháp này là kết quả

của phép chia giữa trị số chênh lệch của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

17

Trong đó:

yo: chỉ tiêu năm trƣớc y1 : chỉ tiêu năm sau

y : biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp này dùng để làm rõ mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế trong một thời gian nào đó. Qua việc so sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu, ta có thể tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

Phƣơng pháp mô tả qua biểu bảng thống kê: Kết hợp phân tích, so sánh và đƣa ra nhận xét, đánh giá để làm rõ vấn đề nghiên cứu.

Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ: Đây là phƣơng pháp biểu hiện mối qua hệ giữa đại lƣợng này với đại lƣợng khác. Nếu các yếu tố cấu thành tỷ lệ thể hiện một mối quan hệ có ý nghĩa thì số tỷ lệ của nó có một lợi ích trong sự đánh giá.Phân tích số tỷ lệ có thể cho thấy các mối quan hệ làm bộc lộ ra các điều kiện và xu thế mà xu thế này thƣờng không thể ghi lại đƣợc bằng sự kiểm tra các bộ phận cấu thành riêng rẽ của tỷ số.

y y1

yo

18

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN PHÚ TÂN 3.1 GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Huyện Phú Tân là một trong 8 huyện của tỉnh An Giang, đƣợc thành lập vào tháng 12 năm 1968. Huyện bao gồm 2 thị trấn: Thị trấn Phú Mỹ, thị trấn Chợ Vàm và 16 xã, gồm: Long Hòa, Phú Lâm, Phú Thạnh, Phú An, Phú Thọ, Tân Trung, Tân Hòa, Phú Hƣng, Bình Thạnh Đông, Phú Bình, Hòa Lạc, Phú Hiệp, Phú Long, Phú Thành, Phú Xuân và Hiệp Xƣơng.

3.1.1 Đặc điểm hành chính xã hội huyện Phú Tân

Theo kết quả điều tra năm 2013, huyện có có 44.405 hộ, với trên 187.369 nhân khẩu, 99,6% dân tộc Kinh, còn lại là dân tộc Khơ-me, Hoa và dân tộc Chăm. Ngƣời dân huyện phần đông theo tín ngƣỡng đạo Phật giáo Hòa Hảo (chiếm 85% dân số) và các tôn giáo khác.

Toàn huyện có trên 141.000 ngƣời trong độ tuổi lao động, chiếm trên 48% dân số, lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm gần 90%, còn lại là phi nông nghiệp

Đƣợc sự hỗ trợ ngân sách của trung ƣơng, tỉnh và nguồn chi ngân sách của các cơ quan địa phƣơng, huyện Phú Tân hiện nay cũng đã và đang đầu tƣ xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng quan trọng trên địa bàn huyện. Bên cạnh việc củng cố và xây mới các công trình phục vụ hoạt động của các cơ quan chức năng nhƣ Trụ sở Ngân hàng chính sách, Phòng chuyển giao khoa học kỹ thuật và dạy nghề, Trụ sở các ủy ban xã,… Huyện cũng chăm lo xây dựng các hạ tầng giao thông vận tải, các công trình cầu cống, trƣờng học cũng nhƣ các trạm biến áp trung và hạ thế,…Nhờ đó mà đời sống ngƣời dân trở nên tiện nghi, thoải mái hơn, giao thông vận tải và thông tin liên lạc thuận lợi giúp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong toàn huyện.

3.1.2 Đặc điểm kinh tế huyện Phú Tân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phú Tân đƣợc xem là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh An Giang. Với thế mạnh là sản xuất nông nghiệp từ lúa, nếp và các cây lƣơng thực thực phẩm. Hầu hết các xã trong huyện đều triển khai trồng lúa nếp và đƣợc đê bao khép kín. Sản xuất lúa nếp đã đi từ mục đích tiêu dùng địa phƣơng nhân rộng sang việc tiêu thụ, xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Ngoài ra, hiện nay huyện còn tập trung phát triển một số ngành công nghiệp nhẹ nhƣ dệt may và một số công xƣởng chế tạo máy móc, tuy chƣa phát triển nhƣ lĩnh vực nông

19

nghiệp, nhƣng phần nào nói lên sự phát ngày một toàn diện của huyện Phú Tân trong công cuộc Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nƣớc.

Với trình độ dân trí ngày càng cao, đời sống ngƣời dân đang dần đƣợc cải thiện.Ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ hơn vào công cuộc phát triển kinh tế. Không những vậy, dân cƣ trong huyện còn nhận đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc, hỗ trợ, khuyến khích vay vốn để phát triển kinh tế thuận lợi hơn. Do đó, sự có mặt của các ngân hàng phần nào giải quyết những vấn đề về vốn. Từ đó cho thấy sự quan trọng của ngân hàng trong hoạt động kinh tế của huyện, lĩnh vực ngân hàng ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu ngƣời dân và phần nào cũng tạo điều kiện để giữa ngân hàng- ngƣời dân cùng nhau có lợi

3.2 GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK PHÚ TÂN 3.2.1 Vài nét về Agribank Phú Tân 3.2.1 Vài nét về Agribank Phú Tân

3.2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triền

Tên: Ngân hàng Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Phú Tân.

Tên viết tắt: Agribank.

Trụ sở: Ấp Trung Thạnh, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.

Số điện thoại: 0763827319 – Fax: 0763827734.

Lĩnh vực hoạt động: Kinh doanh tiền tệ dịch vụ. Là ngân hàng 100% vốn nhà nƣớc ƣu tiên cho lĩnh vực nông nghiệp và phát triền nông thôn.

Logo:

Khẩu hiệu: “Mang phồn thịnh đến với khách hàng”.

Agribank đƣợc thành lập vào ngày 26 tháng 3 năm 1988 theo Nghị định số 53/ HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng ( nay là Chính phủ) về việc thành lập ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

20

Cùng thời điểm đó, ngày 14/7/1988 Tổng giám đốc ngân hàng nhà nƣớc Việt Nma ban hành quyết định số 53/NH-TCCB cho phép thành lập ngân hàng phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Phú Tân.

3.2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Agribank Phú Tân

Chức năng: Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Tổ chức điều hành kinh doanh, kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo ủy quyền và thực hiện các nhiệm vụ khác của Hội đồng quản trị, hoặc Tổng giám đốc giao phó.

Nhiệm vụ: Theo điều 14 trong “Quy chế về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” tập XVIII phát hành năm 2008 thì nhiệm vụ của NHNo & PTNT Chi nhánh Phú Tân có các nhiệm vụ sau đây:

1. Huy động vốn

2. Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn và các loại cho vay khác theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam

3. Kinh doanh ngoại hối: Huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc và của NHNo & PTNT Việt Nam.

4. Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.

5. Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác: Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng bao gồm: Thu, phát tiền mặt; mua bán vàng bạc, tiền tệ; máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ; két sắt, nhận bảo quản, cất giữ, chiết khấu thƣơng phiếu và các loại giấy tờ có giá khác, thẻ thanh toán; nhận thác cho vay của các tổ chức tài chính, tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc; đại lý cho thuê tài chính, chứng khoán, bảo hiểm... và các dịch vụ ngân hàng khác đƣợc Nhà nƣớc và NHNo & PTNT Việt Nam cho phép.

6. Cầm cố, chiết khấu thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác theo quy định.

7. Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ cấp tín dụng theo quy định và thực hiện các nghiệp vụ tài trợ thƣơng mại khác theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam.

8. Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, bảo lãnh hoàn thanh toán, bảo lãnh đối ứng và các hình thức bảo lãnh ngân hàng khác cho các tổ chức, cá nhân trong nƣớc theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam.

21

9. Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát, kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi quản lý theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam.

10. Tổ chức phổ biến, hƣớng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc và NHNo & PTNT Việt Nam liên quan đến hoạt động của các chi nhánh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng.

12. Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lƣu trữ các hình ảnh làm tƣ liệu phục vụ cho việc trực tiếp kinh doanh của chi nhánh cũng nhƣ việc quảng bá thƣơng hiệu của NHNo & PTNT Việt Nam.

13. Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền lƣơng, thi đua, khen thƣởng theo phân cấp, uỷ quyền của NHNo & PTNT Việt Nam.

14. Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc.

15. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc giao phó.

3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của Agribank Phú Tân

3.2.2.1 Cơ cấu tổ chức

- Về cơ cấu tổ chức: Tổng số Cán bộ nhân viên hiện có đến thời điểm 1/6/2014 gồm có 30 ngƣời và 2 hợp đồng mùa vụ.

Ban giám đốc của Agribank Phú Tân do Giám đốc Agribank tỉnh An Giang bổ nhiệm.

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức của Agribank Phú Tân

Nguồn: Phòng Hành chính & Nhân sự NHNo & PTNT chi nhánh Phú Tân,2014

 Ban Giám đốc: 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc

 Phòng Kế hoạch- Ngân Quỹ

 Phòng Kế hoạch Kinh doanh

BAN GIÁM ĐỐC Phòng Kế hoạch – Ngân quỹ Phòng Kế hoạch – Kinh doanh Phòng Hành chính- Nhân sự Phòng giao dịch

22

 Phòng hành chính - Nhân sự

 Phòng giao dịch

3.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban

Agribank Phú Tân chịu sự quản lý trực tiếp về chuyên môn nghiệp vụ của NHNo & PTNT tỉnh An Giang và mục tiêu kinh tế của huyện nhà. Không những vậy, do có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động Ngân hàng ở huyện, Agribank Phú Tân đang tiếp tục tập trung đầu tƣ quy mô kinh doanh và hoàn thiện bộ máy quản lý ngày một tốt hơn, cụ thể bộ máy quản lý của ngân hàng trong năm 2014 nhƣ sau:

Ban giám đốc: Thành phần 3 ngƣời gồm 2 phó giám đốc và 1 giám đốc.

Giám đốc: Là ngƣời điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Ngân hàng, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình và là ngƣời đại diện của Ngân hàng theo pháp luật.

Phó giám đốc: Là ngƣời giúp việc trực tiếp cho giám đốc. Phó giám đốc

là ngƣời do giám đốc bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về các hoạt động kinh doanh, đƣợc uỷ quyền của Giám đốc để ký kết các hợp đồng uỷ thác với các đối tác của Ngân hàng.

Phòng kế toán và ngân Quỹ: Có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, quyết toán tiền lƣơng.

Giao dịch viên kế toán: Thực hiện thu chi tiền mặt tại quầy theo hạn mức tiền đƣợc giao. Cuối ngày giao dịch viên khóa sổ kiểm quỹ đối chiếu khớp đúng, gửi túi niêm phong và phòng ngân quỹ,

Phòng Kế hoạch và Kinh doanh: gồm 12 ngƣời, trong đó 1 trƣởng phòng, 1 phó phòng, 7 CB ( trong đó có 2 nhân viên Marketing) phụ trách 10 xã và thị trấn thay phiên nhau kiêm giao dịch viên, giao dịch trực tiếp khách hàng, 2 ngƣời làm kiểm ngân tín dụng thực hiện thu chi tiền mặt theo hạn mức đƣợc giao, 2 cán bộ phụ trách huy động vốn và cùng nhau xây dựng các chƣơng trình, dự án cho ngân hàng thực hiện.

3.2.3 Những thuận lợi và khó khăn của Agribank Phú Tân trong hoạt động kinh doanh hoạt động kinh doanh

3.2.3.1 Những thuận lợi

Trải qua hơn 23 năm hoạt động, Agrbank Phú Tân có những thế mạnh và thuận lợi riêng cho mình nhƣ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23

a) Mạng lưới hoạt động mạnh

Dựa vào lợi thế NHNN & PTNT Việt Nam có mạng lƣới hoạt động rộng khắp đất nƣớc với hơn 2.200 chi nhánh và phòng giao dịch trải đều trên toàn quốc, từ vùng núi cao đến vùng đồng bằng là điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ thanh toán, dịch vụ quản lý đồng tiền cho khách hàng, dịch vụ thực hiện các ủy thác đầu tƣ cho các chi nhánh. Thừa hƣởng những điều trên, Agribank Phú Tân mang một thuận lợi rất lớn mà không ngân hàng nào trong địa bàn huyện có đƣợc là các điểm giao dịch, các phòng giao dịch, các đơn vị trực thuộc dàn trải trên địa bàn huyện và luôn đƣợc bố trí thuận tiện nhất cho khách hàng đến giao dịch.

b) Uy tín, thương hiệu mạnh

Có thể khẳng định, sự lớn mạnh của Agribank Phú Tân gắn liền với sự trƣởng thành của uy tín, thƣơng hiệu cùng với những đóng góp tích cực trong hoạt động tiếp thị và phát triển thƣơng hiệu vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Uy tín, thƣơng hiệu của Agribank và phong cách giao dịch văn minh hiện đại đã thu hút ngày càng đông đảo khách hàng đến giao dịch. Hoạt động tài chính ngày một nâng cao về chất lƣợng và số lƣợng.

Ngoài ra, không thể nhắc đến đặc thù kinh doanh của Agribank hƣớng tới là các hộ nông dân, các tập thể, ngành nghề chuyên về nông nghiệp, Phú Tân lại là một huyện nông nghiệp nên trong quá trình kinh doanh là một lợi thế, vì ngân hàng đã quá gắn bó với ngƣời dân trong huyện, luôn là lựa chọn đầu tiên của đa số ngƣời dân tại đây.

c) Ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại

Đƣợc sự đầu tƣ và quan tâm đúng mực, ngân hàng đã trang bị đƣợc cho mình hệ thống công nghệ thông tin hiện đạikhông những hỗ trợ cho công tác quản trị, điều hành và kinh doanh của ngân hàng mà còn đem lại lợi ích cho khách hàng. Công nghệ đã đem đến cho khách hàng sự hài lòng nhờ vào những dịch vụ ngân hàng có chất lƣợng tốt, thời gian giao dịch đƣợc rút ngắn, an toàn, bảo mật. Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại giúp khoảng cách giữa ngân hàng với khách hàng về không gian, thời gian, phạm vi hầu nhƣ bị

Một phần của tài liệu thực trạng hoạt động marketing tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện phú tân, tỉnh an giang (Trang 26)