Kiểm định sự khác biệt của các biến định tính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh long an (Trang 87 - 98)

Mục đích của việc nghiên cứu định tính là tìm sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ IB giữa các nhóm, phân biệt dựa trên các yếu tố về nhân khẩu học bao gồm: giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, trình độ học vấn. Nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA. Kết quả chi tiết của kiểm định được trình bày ở phụ lục 7 trang 130.

` 75

5.5.1. Kiểm định sự khác biệt vềý định sử dụng dịch vụ IB giữa khách hàng nam và nữ

Bảng 5.10: Kết quả kiểm định Levene giữa nam và nữ

YDSD

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

1.125 1 228 .290

(Nguồn: Tác giả, 2015)

Theo kết quả kiểm định Levene, với mức ý nghĩa Sig. = 0.290 > 0.05 cho thấy không có sự khác biệt phương sai về ý định sử dụng dịch vụ IB giữa nam và nữ vì vậy có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA.

Bảng 5.11: Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt của giá trị trung bình mẫu giữa nam và nữ

YDSD Tổng bình phương tBự do ậc Trung bình bình phương F Sig. Khác biệt giữa các nhóm .180 1 .180 .243 .623 Khác biệt trong từng nhóm 168.881 228 .741 Tổng 169.061 229 (Nguồn: Tác giả, 2015)

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0.623 > 0.05 nên có thể kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vềý định sử dụng IB giữa nam và nữ.

` 76

5.5.2. Kiểm định sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ IB giữa nhóm khách

hàng có độ tuổi khác nhau

Bảng 5.12: Kết quả kiểm định Levene giữa nhóm khách hàng có độ tuổi khác nhau

YDSD

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

.038 3 226 .990

(Nguồn: Tác giả, 2015)

Theo kết quả kiểm định Levene có Sig. = 0.990 > 0.05 cho thấy không có sự khác biệt phương sai giữa các nhóm nghiên cứu có độ tuổi khác nhau vì vậy có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA.

Bảng 5.13: Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt của giá trị trung bình mẫu nghiên cứu theo độ tuổi

YDSD Tổng bình phương tBự do ậc Trung bình bình phương F Sig. Khác biệt giữa các nhóm 33.587 3 11.196 18.677 .000 Khác biệt trong từng nhóm 135.474 226 .599 Tổng 169.061 229 (Nguồn: Tác giả, 2015)

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 < 0.05 nên có thể kết luận có sự khác biệt vềý định sử dụng dịch vụ IB giữa các nhóm tuổi khác nhau.

` 77

Bảng 5.14: Kết quả kiểm định Post Hoc Tests về mức độ khác nhau giữa các nhóm tuổi

Phân tích Post hoc Tests cho thấy: có sự khác biệt giữa các nhóm có tuổi từ 45 trở xuống và nhóm trên 45 tuổi. Từ thực tế có thể giải thích rằng nhóm người 26 – 35 tuổi là nhóm có sử dụng nhiều nhất do có công việc ổn định, tuổi đời vẫn còn trẻ, lại năng động hơn và khảnăng tiếp cận công nghệ cao hơn so với những nhóm tuổi khác. Do đó thời gian qua, trong cạnh tranh phát triển dịch vụ IB nhiều NHTM ở Việt Nam đã tập trung nhằm vào giới trẻ.

YDSD (I) Nhóm tuổi (J) Nhóm tuổi Sai biệt trung bình (I-J) Sai số chuẩn Mức ý nghĩa Khoảng tin cậy 95% Thấp hơn Cao hơn Từ 18 - 25 tuổi Từ 26 - 35 tuổi .09993 .13837 .888 -.2582 .4581 Từ 36 - 45 tuổi .36975P * .13971 .043 .0081 .7314 Tren 45 tuổi 1.15238P * .16683 .000 .7206 1.5842 Từ 26 - 35 tuổi Từ 18 - 25 tuổi -.09993 .13837 .888 -.4581 .2582 Từ 36 - 45 tuổi .26981 .13137 .172 -.0702 .6098 Trên 45 tuổi 1.05245P * .15991 .000 .6386 1.4663 Từ 36 - 45 tuổi Từ 18 - 25 tuổi -.36975P * .13971 .043 -.7314 -.0081 Từ 26 - 35 tuổi -.26981 .13137 .172 -.6098 .0702 Trên 45 tuổi .78263P * .16107 .000 .3658 1.1995 Trên 45 tuổi Từ 18 - 25 tuổi -1.15238P * .16683 .000 -1.5842 -.7206 Từ 26 - 35 tuổi -1.05245P * .15991 .000 -1.4663 -.6386 Từ 36 - 45 tuổi -.78263P * .16107 .000 -1.1995 -.3658 (Nguồn: Tác giả, 2015)

` 78

5.5.3. Kiểm định sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ IB giữa nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau

Bảng 5.15: Kết quả kiểm định Levene giữa nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

YDSD

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

4.166 7 222 .000

(Nguồn: Tác giả, 2015)

Theo kết quả kiểm định Levene có Sig. = 0.000 < 0.05 nên phân tích ANOVA không phù hợp.

5.5.4. Kiểm định sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ IB giữa nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau

Bảng 5.16: Kết quả kiểm định Levene giữa nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau

YDSD

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

2.745 3 226 .044

(Nguồn: Tác giả, 2015)

Theo kết quả kiểm định Levene có Sig. = 0.044 < 0.05 nên không thỏa điều kiện để chạy tiếp ANOVA.

` 79

5.5.5 Kiểm định sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ IB giữa nhóm khách

hàng có trình độ học vấn khác nhau

Bảng 5.17: Kết quả kiểm định Levene giữa nhóm khách hàng có trình độ học vấn khác nhau

YDSD

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

.735 3 226 .532

(Nguồn: Tác giả, 2015)

Theo kết quả kiểm định Levene, với mức ý nghĩa Sig. = 0.532 > 0.05 cho thấy không có sự khác biệt phương sai giữa các nhóm nghiên cứu có trình độ khác nhau vì vậy có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA.

Bảng 5.18 :Kết quả phân tích ANOVA về sự khác biệt của giá trị trung bình mẫu nghiên cứu theo trình độ học vấn

YDSD Tổng bình phương tBự do ậc Trung bình bình phương F Sig. Khác biệt giữa các nhóm 10.364 3 3.455 4.920 .002 Khác biệt trong từng nhóm 158.697 226 .702 Tổng 169.061 229 (Nguồn: Tác giả, 2015)

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0.002 < 0.05 nên có thể kết luận có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ IB giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau.

` 80

Bảng 5.19:Kết quả kiểm định Post Hoc Tests giữa nhóm khách hàng có trình độ học vấn khác nhau

Phân tích Post hoc Tests cho thấy: có sự khác biệt giữa nhóm dưới trung cấp và nhóm từ đại học trở lên. Nhóm có trình độ càng cao càng có YDSD cao hơn. Điều

YDSD (I) Trình độ học vấn (J) Trình độ học vấn Sai biệt trung bình (I-J) Sai số chuẩn Mức ý nghĩa Khoảng tin cậy 95% Thấp hơn Cao hơn Dưới Trung cấp Trung cấp - Cao

đẳng -.38056 .33344 .664 -1.2436 .4825 Đại học -.80419P * .30304 .042 -1.5885 -.0198 Sau đại học -1.01096P * .35318 .024 -1.9251 -.0969 Trung cấp - Cao đẳng Dưới Trung cấp .38056 .33344 .664 -.4825 1.2436 Đại học -.42364 .16573 .054 -.8526 .0053 Sau đại học -.63041 .24569 .053 -1.2663 .0055 Đại học Dưới Trung cấp .80419P * .30304 .042 .0198 1.5885 Trung cấp - Cao đẳng .42364 .16573 .054 -.0053 .8526 Sau đại học -.20677 .20253 .737 -.7310 .3174 Sau đại học Dưới Trung cấp 1.01096P

* .35318 .024 .0969 1.9251 Trung cấp - Cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đẳng .63041 .24569 .053 -.0055 1.2663 Đại học .20677 .20253 .737 -.3174 .7310

` 81

này có thể giải thích: Trình độ dân trí ở đây được hiểu như khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ của công chúng cũng như sự nhận thức được những tiện ích của dịch vụ. Trình độ dân trí thấp cũng nảy sinh ra tâm lý e ngại khi sử dụng các phương tiện hiện đại có độ phức tạp cao. Nếu người dân ít hiểu biết về dịch vụ IB của ngân hàng, họ sẽ không thấy được lợi ích từ việc sử dụng các dịch vụ này. Từ đó làm hạn chế quá trình phát triển dịch vụ IB của ngân hàng và ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng.

5.6. THO LUN

• Với giả thuyết nghiên cứu: Kết quả phân tích hệ số hồi quy cho thấy các hệ số hồi quy của 4 biến HI, DSD, CP, AHXH đều dương, hệ số hồi quy của biến RR có giá trị âm chứng tỏ 4 yếu tố “Cảm nhận sự hữu ích”, “Cảm nhận sự dễ sử dụng”, “Chi phí”, “Ảnh hưởng của xã hội” tác động cùng chiều và yếu tố “Cảm nhận sự rủi ro” tác động ngược chiều đến ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân. Do đó, ta có thể kết luận: các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu H1, H2, H3, H4, H5 được chấp nhận.

• Với các nghiên cứu trước: Qua các nghiên cứu trên đây cho thấy có sự tương đồng giữa kết quả các nghiên cứu. Các nghiên cứu này đều xác định tính dễ sử dụng, hữu ích, rủi ro là những yếu tố chủ đạo ảnh hưởng đến thái độ của khách hàng đối với việc sử dụng dịch vụ IB, trong khi các yếu tố tương thích, sựtương tác, thử nghiệm không nhất thiết ảnh hưởng đến thái độ của khách hàng đối với dịch vụ IB. Ngoài ra còn có một số nghiên cứu khác cũng nêu được các yếu tố tác động đến thái độ của khách hàng đối với dịch vụ IB như ảnh hưởng xã hội, chi phí và sự tin cậy.

- Yếu tố “Cảm nhận sự hữu ích” tác động tích cực đến Ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với mô hình lý thuyết TAM và giống với nghiên cứu của Lê Phan Thị Diệu Thảo và Ngô Mỹ Tiên (2013), Lê Thị Kim Tuyến (2011), Chong và Alain Yee – Loong (2010), Safeena và Rahmath (2010), Mohammad O.AI – Smadi (2008), Khalil Md Nor và J Michael Pearson (2007), Mojded Ghezelayagh (2006).

` 82

- Yếu tố “Cảm nhận sự dễ sử dụng” tác động tích cực đến Ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với mô hình lý thuyết TAM và giống với nghiên cứu của Phan Thị Diệu Thảo và Ngô Mỹ Tiên (2013), Yeoh Sok Foon và Benjamin Chan Yin Fah (2011), Safeena và Rahmath (2010), Mohammad O.AI – Smadi (2008), Trương Thị Vân Anh (2008), Khalil Md Nor và J Michael Pearson (2007).

- Yếu tố “Cảm nhận sự rủi ro” tác động tiêu cực đến Ý định sử dụng dịch vụ IB của khác hàng cá nhân. Kết quả nghiên cứu này giống với nghiên cứu của Phan Thị Diệu Thảo và Ngô Mỹ Tiên (2013), Safeena và Rahmath (2010), Trương Thị Vân Anh (2008), Mojded Ghezelayagh (2006).

- Yếu tố “Chi phí” tác động tích cực đến Ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân. Kết quả nghiên cứu này giống với nghiên cứu của Phan Thị Diệu Thảo và Ngô Mỹ Tiên (2013).

- Yếu tố “Ảnh hưởng của xã hội” tác động tích cực đến Ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân. Kết quả nghiên cứu này giống với nghiên cứu của Yeoh Sok Foon và Benjamin Chan Yin Fah (2011), Lê Thị Kim Tuyến (2011). Theo mô hình đúc kết từ kết quả nghiên cứu của nước ngoài thì các yếu tố nhận thức rủi ro có tác động đáng kể đến ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng cá nhân. Ngoài ra, tương ứng với mô hình TAM đã được xác nhận rộng rãi trên thế giới thì sựtác động của cảm nhận sự hữu ích và cảm nhận sự dễ sử dụng đối với ý định sử dụng dịch vụ IB cũng đáng kể. Điều này chứng tỏ khách hàng nhận thức được sự hữu ích và dễ sử dụng trong môi trường IB rất cao.

Trong khi đó, theo kết quảphân tích đối với các mẫu nghiên cứu ở Long An thì yếu tố cảm nhận sự dễ sử dụng lại không được khách hàng Long An đặt lên hàng đầu, mà họ lại đánh giá cao sự tác động của hai yếu tố sau: cảm nhận sự hữu ích và cảm nhận sự rủi ro.

` 83

• Sở dĩ có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng nước ngoài và Việt Nam là do những nguyên nhân sau:

- Người dân Long An nói riêng và Việt nam nói chung chưa có thói quen thanh toán thông qua các trang web trên mạng internet, bởi vì người tiêu dùng có tâm lý e ngại về các rủi ro có thể xảy ra như: mất tiền …và đặc biệt là việc thanh toán qua thẻ tín dụng chưa phổ biến, chi trả theo phương thức tiền mặt trao tay đến nay vẫn là cách thanh toán phổ biến nhất, chi phí thấp nhất trong tất cả các phương thức hiện hành.

- Trình độ hiểu biết về Internet đã dần trở thành một yếu tố không thể tách rời vǎn hóa thương mại, cho nên đối với Việt Nam - một quốc gia có trình độ dân trí vềInternet chưa cao thì việc nhìn nhận đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ IB cũng không giống như các quốc gia khác.

- Hạ tầng công nghệ thông tin ở Việt nam chưa đáp ứng tốt được nhu cầu của khách hàng về khảnǎng kết nối internet như: nhanh, rẻ, an toàn và đáng tin cậy.

KT LUẬN CHƯƠNG 5

Chương này đã trình bày đặc điểm mẫu nghiên cứu, kết quả kiểm định các thang đo, mô hình, giả thuyết nghiên cứu. Qua đó đánh giá độ tin cậy thang đo bằng phân tích Cronbach’s Alpha cho thấy các yếu tốảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ IB ở Long An gồm 5 yếu tố: Cảm nhận sữ hữu ích, Cảm nhận sự rủi ro, Cảm nhận sự dễ sử dụng, Chi phí, Ảnh hưởng của xã hội. Sau đó các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy sẽ được sử dụng phân tích nhân tố EFA. Và cuối cùng là kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu thông qua phân tích hồi qui, kết quả đạt được là 5 yếu tố nêu trên đều ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ IB của khách hàng ở Long An. Tác giả cũng đã tiến hành kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm yếu tố thuộc nhân khẩu học (Giới tính, tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, trình độ học vấn). Kết quả nghiên cứu của chương 5 sẽlà cơ sởđề xuất các gợi ý chính sách của chương tiếp theo.

` 84

CHƯƠNG 6: KT LUN VÀ GI Ý CHÍNH SÁCH

6.1. KT LUN

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, từ những lý luận về dịch vụ Internet banking được đề cập ở chương 1 và chương 2, tác giả đã sử dụng mô hình TAM làm nền tảng lý thuyết, nghiên cứu đề xuất 5 yếu tố là cảm nhận sự hữu ích, cảm nhận sự dễ sử dụng, cảm nhận sự rủi ro, chi phí và ảnh hưởng của xã hội. Kết quả nghiên cứu cho thấy 5 yếu tố trên đều ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại địa bàn Long An, trong đó yếu tố cảm nhận sự hữu ích ảnh hưởng mạnh nhất (𝛽𝛽 = 0.388 với sig. = 0.000), kếđến là yếu tố cảm nhận rủi ro (𝛽𝛽 = - 0.254 với sig. = 0.000) , yếu tố cảm nhận sự dễ sử dụng (𝛽𝛽 = 0.214 với sig. = 0.000), chi phí (𝛽𝛽 = 0.167 với sig. = 0.001) và cuối cùng là ảnh hưởng của xã hội

(𝛽𝛽 = 0.144 với sig. = 0.003) có tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến ở mức độ thấp nhất với phương trình hồi quy được thể hiện như sau:

YDSD = 0.388HI − 0.253RR + 0.214DSD + 0.167CP + 0.144AHXH + 𝜀𝜀 Với phương pháp phân tích định lượng, mô hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến mức 61.9% hay mô hình giải thích được 61.9% sự biến thiên của ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Trên cơ sở đó luận văn đã đưa ra một số giải pháp đối với các nhà quản trị ngân hàng nhằm thúc đẩy sự chấp nhận sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Từđó, các nhà quản trị có thểđưa ra các quyết định phù hợp đểgia tăng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến, gia tăng lợi thế cạnh tranh của ngân hàng mình trong cuộc đua tranh khốc liệt giữa các NHTM hiện nay.

` 85

6.2. GI Ý CHÍNH SÁCH

6.2.1. Gợi ý chính sách cho Trung tâm điều hành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh long an (Trang 87 - 98)