Thang đo Ảnh hưởng của xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh long an (Trang 69)

Ảnh hưởng của xã hội được đo bằng 3 biến quan sát do Yeoh Sok Foon và Benjamin Chan Yin Fah (2011) phát triển. Các biến quan sát được đo bằng thang đo Likert 5 điểm.

` 57

STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI

ẢNH HƯỞNG CỦA XÃ HỘI

1 AHXH1 Gia đình khuyên Anh/Chị sử dụng dịch vụ IB của Agribank Long An.

2 AHXH2 Bạn bè khuyên Anh/Chị sử dụng dịch vụ IB của Agribank Long An.

3 AHXH3 Anh/Chị sử dụng IB của Agribank Long An vì mọi người xung quanh sử dụng.

Bảng 4.5: Thang đo Ảnh hưởng của xã hội 4.4.6. Thang đo Ý định s dng

Ý định sử dụng được đo bằng 3 biến quan sát do Mohammad O.AI – Smadi (2008) phát triển. Các biến quan sát được đo bằng thang đo Likert 5 điểm.

STT MÃ HÓA DIỄN GIẢI

Ý ĐỊNH SỬ DỤNG

1 YDSD1 Anh/Chị dựđịnh sẽ sử dụng/tiếp tục sử dụng dịch vụ IB của Agribank Long An trong vài tháng tới.

2 YDSD2 Anh/Chị sẽ thường xuyên sử dụng dịch vụ IB của Agribank Long An khi thực hiện các giao dịch.

3 YDSD3 Anh/Chị sẽ giới thiệu mọi người sử dụng dịch vụ IB của Agribank Long An.

` 58

KT LUẬN CHƯƠNG 4

Chương này đề xuất mô hình nghiên cứu và đưa ra các giả thuyết trong mô hình. Bên cạnh đó chương 4 còn trình bày quy trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở để tiến hành định lượng. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp với kích thước mẫu là 300 và bảng khảo sát với 26 biến quan sát. Số liệu sẽ được xử lý thông qua phần mềm SPSS. Từ cơ sở này, tác giả sẽ tiến hành phân tích dữ liệu và tiến hành phân tích kết quả nghiên cứu trong chương 5.

` 59

CHƯƠNG 5: KT QU NGHIÊN CU

5.1. MÔ T THNG KÊ B D LIU

Theo kế hoạch lấy mẫu từphương pháp nghiên cứu ở chương 3, cỡ mẫu cần thu về tối thiểu là 130 quan sát. Nhưng đểđảm bảo độ tin cậy của kết quả nghiên cứu, tác giả đã chuẩn bị 300 phiếu điều tra. Đã có 270 phiếu điều tra được thu nhận (237 phiếu nhận tại quầy giao dịch và 33 phiếu nhận qua e-mail) với tỷ lệ phản hồi là 90% trong đó có 40 phiếu bị loại do không hợp lệ (thông tin trả lời không đầy đủ). Do đó, sốlượng mẫu còn lại đểđưa vào phân tích là 230 phiếu.

Bảng 5.1: Thông tin chung về mẫu nghiên cứu

Kích thước mẫu n = 230 Tần số Tần suất (%) Giới tính Nam 119 51.7 Nữ 111 48.3 Nhóm tuổi Từ 18 tuổi – 25 tuổi 56 24.3 Từ 26 tuổi – 35 tuổi 71 30.9 Từ 36 tuổi – 45 tuổi 68 29.6 Trên 45 tuổi 35 15.2 Nghề nghiệp Kinh doanh 31 13.5

Nhân viên văn phòng 74 32.2

Giáo viên 16 7.0 Công nhân 7 3.0 Kỹsư 17 7.4 Viên chức Nhà nước 72 31.3 Bác sĩ 9 3.9 Khác 4 1.7

` 60

Thu nhập hàng tháng

Dưới 5 triệu đồng 29 12.6

Từ 5 triệu đồng – 10 triệu đồng 124 53.9 Trên 10 triệu đồng – 20 triệu

đồng 54 23.5

Trên 20 triệu đồng 23 10.0

Trình độ Dưới trung cấp 8 3.5 Trung cấp – Cao đẳng 30 13.0 Đại học 173 75.2 Sau đại học 19 8.3 (Nguồn: Tác giả, 2015) Kết quả khảo sát về giới tính: có 119 khách hàng là nam chiếm 51,7% và có 111 khách hàng là nữ chiếm 48,3%. Mặc dù khách hàng nam lớn hơn sốlượng khách hàng nữ nhưng mức chênh lệch không đáng kể. Do đó, có thể nhận định rằng trong cuộc sống hiện tại cả nam và nữ đều có nhu cầu như nhau về dịch vụ IB của ngân hàng.

Kết quả khảo sát về nhóm tuổi: Có thể nói khách hàng ở Long An tương đối trẻ, thể hiện qua nhóm khách hàng có độ tuổi từ 26 đến 35 tuổi, chiếm tỷ lệ cao nhất 30,9% với 71 khách hàng. Đây là nhóm tuổi có khả năng thích ứng khá cao đối với sựthay đổi của điều kiện xã hội. Kếđến là nhóm khách hàng có độ tuổi từ36 đến 45 tuổi chiếm 29,6% với 68 khách hàng, tiếp theo là nhóm khách hàng có độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi chiếm 24,3% với 56 khách hàng và cuối cùng là nhóm khách hàng ở độ tuổi trên 45 tuổi chiếm 15,2% với 35 khách hàng.

Kết quả khảo sát về nghề nghiệp: Có thể thấy nhóm nghề nghiệp chiếm số lượng lớn nhất là nhân viên văn phòng với 74 khách hàng tương ứng 32,2% và viên chức Nhà nước với 72 khách hàng tương ứng 31,3%; kế đến là kinh doanh chiếm 13,5% với 31 khách hàng; tiếp theo là kỹ sư với 17 khách hàng chiếm 7,4% và giáo viên là 16 khách hàng chiếm 7%; bác sĩ có 9 khách hàng chiếm 3,9%; cuối cùng là

` 61

công nhân có 7 khách hàng chiếm 3% và có 4 người thuộc nhóm nghề nghiệp khác chiếm 1,7%. Để có thể sử dụng dịch vụ IB thì điều kiện tiên quyết đó là yêu cầu khách hàng phải có tiếp xúc và có sử dụng máy tính cũng như internet, việc có một lượng lớn khách hàng làm công việc văn phòng, kinh doanh và viên chức Nhà nước là những đối tượng có thể thỏa mãn điều kiện trên sẽ giúp cho việc phát triển dịch vụ IB ở Long An có nhiều thuận lợi hơn.

Kết quả khảo sát về thu nhập: Xét về thu nhập thì nhóm khách hàng chiếm tỷ lệ lớn nhất là ở mức từ 5 đến 10 triệu đồng với 124 khách hàng chiếm 53,9%; Vị trí thứ hai là nhóm có thu nhập trên 10 đến 20 triệu đồng với 54 khách hàng với 23,5%; kếđến là nhóm có thu nhập dưới 5 triệu đồng với 29 khách hàng tương ứng 12,6% và cuối cùng là nhóm khách hàng có thu nhập trên 20 triệu đồng với 23 khách hàng tương ứng 10%. So với mức thu nhập bình quân trên địa bàn Long An thì đây là những đối tượng khách hàng có mức thu nhập tương đối cao do đó khả năng tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng của họcũng sẽ thuận lợi hơn.

Kết quả khảo sát về trình độ học vấn: Nhóm trình độ học vấn chiếm số lượng lớn nhất là Đại học chiếm 75,2% với 173 khách hàng; kế đến có 30 khách hàng có trình độ Trung cấp – Cao đẳng chiếm 13%; tiếp theo là 19 khách hàng có trình độ Sau đại học chiếm 8.3% và cuối cùng là 8 khách hàng có trình độ dưới Trung cấp chiếm 3,5%.

Kết luận: Đa số khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ IB của Agribank Long An có độ tuổi khá trẻ (Dưới 45 tuổi, chiếm 84.8%), là nhân viên văn phòng hoặc viên chức Nhà nước (chiếm 63.5%) có thu nhập từ 5 – 20 triệu đồng (chiếm 77.4%), có trình độđại học (chiếm 75.2%).

` 62

5.2. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO BẰNG CRONBACH ALPHA

Khi tiến hành kiểm tra độ tin cậy của các thang đo tác giả thu được kết quả như sau:

Bảng 5.2: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến CẢM NHẬN SỰ HỮU ÍCH: CROBACH’S ALPHA = 0.841 HI1 15.85 21.344 .688 .800 HI2 16.03 22.497 .651 .808 HI3 16.32 21.248 .671 .804 HI4 16.48 22.050 .710 .797 HI5 16.54 20.643 .694 .799 HI6 15.31 27.035 .296 .867 CẢM NHẬN SỰ DỄ SỬ DỤNG: CROBACH’S ALPHA = 0.869 DSD1 12.16 11.594 .806 .814 DSD2 12.43 12.640 .717 .838 DSD3 12.51 11.910 .626 .862 DSD4 12.67 12.710 .667 .848 DSD5 12.36 12.005 .675 .846

CẢM NHẬN SỰ RỦI RO: CROBACH’S ALPHA = 0.808

RR1 15.48 16.906 .652 .758 RR2 15.23 16.624 .685 .750 RR3 14.93 21.183 .207 .851 RR4 14.65 17.197 .621 .765 RR5 15.08 17.601 .621 .766 RR6 15.00 17.048 .648 .759

` 63

CHI PHÍ: CROBACH’S ALPHA = 0.853

CP1 5.92 4.329 .716 .801

CP2 5.41 4.601 .704 .812

CP3 5.60 4.355 .751 .768

ẢNH HƯỞNG CỦA XÃ HỘI: CROBACH’S ALPHA = 0.821

AHXH1 7.25 4.137 .678 .751 AHXH2 7.30 4.017 .675 .754 AHXH3 6.88 4.107 .673 .756 Ý ĐỊNH SỬ DỤNG: CROBACH’S ALPHA = 0.829 YDSD1 6.10 2.969 .647 .816 YDSD2 6.26 3.187 .776 .681 YDSD3 6.33 3.461 .656 .794 (Nguồn: Tác giả, 2015)

Bảng 5.3: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo sau khi loại biến

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến CẢM NHẬN SỰ HỮU ÍCH: CROBACH’S ALPHA = 0.867 HI1 11.85 17.646 .700 .836 HI2 12.03 18.728 .661 .846 HI3 12.32 17.730 .663 .845 HI4 12.49 18.172 .738 .828 HI5 12.54 17.123 .693 .838

` 64

CẢM NHẬN SỰ RỦI RO: CROBACH’S ALPHA = 0.851

RR1 12.33 13.883 .671 .818 RR2 12.09 13.888 .669 .818 RR4 11.51 14.050 .653 .823 RR5 11.93 14.638 .624 .830 RR6 11.86 13.853 .690 .813 (Nguồn: Tác giả, 2015)

- Thang đo “Cảm nhận sự hữu ích”: hệ số Cronbach’s Alpha là 0.841, các biến quan sát HI1, HI2, HI3, HI4 và HI5 đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3, riêng biến HI6 có hệ số tương quan biến tổng = 0.296 < 0.3, theo lý thuyết ta cần phải loại bỏ biến này ra khỏi thang đo. Do đó, sau khi loại bỏ biến HI6, giá trị Cronbach’s Alpha của thang đo “Cảm nhận sự hữu ích” là 0.867. Vậy thang đo “Cảm nhận sự hữu ích” sẽ còn lại 5 biến được xử lý ởbước phân tích nhân tố khám phá EFA.

- Thang đo “Cảm nhận sự dễ sử dụng”: hệ số Cronbach’s Alpha là 0.869, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3. Lớn nhất là 0.806 (DSD1), nhỏ nhất là 0.626 (DSD3). Do đó 5 biến quan sát trong thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

- Thang đo “Cảm nhận sự rủi ro”: hệ số Cronbach’s Alpha là 0.808, các biến quan sát RR1, RR2, RR4, RR5 và RR6 đều có hệ sốtương quan biến – tổng lớn hơn 0.3, riêng biến RR3 có hệ số tương quan biến tổng = 0.207 < 0.3, theo lý thuyết ta cần phải loại bỏ biến này ra khỏi thang đo. Do đó sau khi loại bỏ biến RR3, giá trị Crobach’s Alpha của thang đó “Cảm nhận sự rủi ro” là 0.851. Vậy thang đo “Cảm nhận sự rủi ro” sẽ còn 5 biến được xử lý ở bước phân tích nhân tố khám phá EFA.

- Thang đo “Chi phí”: hệ số Cronbach’s Alpha là 0.853, các biến quan sát đều có hệ sốtương quan biến – tổng lớn hơn 0.3. Lớn nhất là 0.751 (CP3), nhỏ nhất là

` 65

0.716 (CP1). Vậy cả 3 biến quan sát trong thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

- Thang đo “Ảnh hưởng của xã hội”: hệ số Cronbach’s Alpha là 0.821, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3. Lớn nhất là 0.678 (AHXH1), nhỏ nhất là 0.675 (AHXH2). Vậy cả 3 biến quan sát trong thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

- Thang đo “Ý định sử dụng”: hệ số Cronbach’s Alpha là 0.829, các biến quan sát đều có hệ sốtương quan biến – tổng lớn hơn 0.3. Lớn nhất là 0.776 (YDSD2), nhỏ nhất là 0.656 (YDSD3). Vậy cả 3 biến quan sát trong thang đo đều được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

- Như vậy có 24 biến quan sát (sau khi loại biến HI6 và biến RR3) được sửdụng cho bước phân tích nhân tố khám phá EFA. Xem thêm kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các thang đo bằng phần mềm SPSS ở Phụ lục 3 trang 114.

5.3. PHÂN TÍCH NHÂN T KHÁM PHÁ EFA5.3.1. Phân tích nhân tố EFA cho các biến độc lập 5.3.1. Phân tích nhân tố EFA cho các biến độc lập

Tổng cộng có 21 biến quan sát của các thang đo “Cảm nhận sự hữu ích”, “Cảm nhận sự dễ sử dụng”, “Cảm nhận sự rủi ro”, “Chi phí” và “Ảnh hưởng của xã hội” sau khi thỏa điều kiện của bước kiểm định Cronbach’s Alpha được đưa vào phân tích EFA. Kết quảnhư sau: Hệ số KMO = 0.844 > 0.5, do đó phân tích nhân tố EFA hoàn toàn thích hợp, thống kê Chi-Square của kiểm định Bartlett đạt giá trị 2.472E3 với mức ý nghĩa 0.000 < 0.05 cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Có 5 yếu tốđược trích tại Eigenvalues = 1.326 > 1, hệ số tải nhân tốđều lớn hơn 0.5 nên các biến quan sát đều quan trọng và có ý nghĩa thiết thực, tổng phương sai trích = 69.015% cho biết 5 nhân tố vừa rút ra giải thích được 69.015% biến thiên của tập dữ liệu, còn lại 30.985% sự thay đổi của tập dữ liệu là do các nhân tốkhác chưa xem xét trong đề tài. (xem thêm ở Phụ lục 4 trang 122).

` 66

Bảng 5.4: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của các biến độc lập

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố 1 2 3 4 5 HI4 .827 HI5 .783 HI1 .779 HI2 .773 HI3 .744 DSD5 .813 DSD1 .801 DSD4 .793 DSD2 .775 DSD3 .700 RR2 .786 RR6 .781 RR4 .778 RR1 .769 RR5 .764 CP3 .873 CP1 .807 CP2 .784 AHXH2 .817 AHXH1 .801 AHXH3 .774 Hệ số KMO = 0.844 Thông số Eigenvalues = 1.326 Tổng phương sai trích = 69.015% (Nguồn: Tác giả, 2015)

` 67

Bảng 5.4 cho thấy 5 nhân tốđược rút trích bao gồm 21 biến quan sát: - Nhóm nhân tố thứ 1: gồm 5 biến quan sát HI1, HI2, HI3, HI4, HI5. Nhân tố này là nhân tố Cảm nhận sự hữu ích, ký hiệu là HI.

- Nhóm nhân tố thứ 2: gồm 5 biến quan sát DSD1, DSD2, DSD3, DSD4, DSD5. Nhân tố này là nhân tố Cảm nhận sự dễ sử dụng, ký hiệu là DSD.

- Nhóm nhân tố thứ 3: gồm 5 biến quan sát RR1, RR2, RR4, RR5, RR6. Nhân tố này là nhân tố Cảm nhận sự rủi ro, ký hiệu là RR.

- Nhóm nhân tố thứ 4: gồm 3 biến quan sát CP1, CP2, CP3. Nhân tố này là nhân tố Chi phí, ký hiệu là CP.

- Nhóm nhân tố thứ 5: gồm 3 biến quan sát AHXH1, AHXH2, AHXH3. Nhân tố này là nhân tốẢnh hưởng của xã hội, ký hiệu là AHXH.

5.3.2. Phân tích nhân tố EFA cho các biến phụ thuộc

Bảng 5.5: Kết quả phân tích khám phá nhân tố EFA của các biến phụ thuộc

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố 1 YDSD2 .912 YDSD3 .850 YDSD1 .838 Hệ số KMO = 0.685 Thông số Eigenvalues = 2.256 Tổng phương sai trích = 75.213% (Nguồn: Tác giả, 2015)

Tác giả tiến hành phân tích EFA cho thang đo “Ý định sử dụng” bao gồm 3 biến quan sát (YDSD1, YDSD2, YDSD3). Kết quả cho thấy chỉ có 1 nhân tố được rút trích tại điểm Eigenvalues = 2.256 > 1, các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố,

` 68

chúng có ý nghĩa thiết thực. Hệ số KMO = 0.685 > 0.5 chứng tỏ phân tích nhân tốđể nhóm các biến lại với nhau là phù hợp, phương sai trích bằng 75.213% > 50% với mức ý nghĩa là sig = 0.000 < 0.05. Vậy các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau. (xem thêm Phụ lục 4 trang 122).

5.4. PHÂN TÍCH HI QUI BI5.4.1. Phân tích tương quan 5.4.1. Phân tích tương quan

Nghiên cứu sử dụng hệ số tương quan r (Pearson Corelation Coefficient) để kiểm định mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.

Bảng 5.6 tổng hợp hệ số tương quan giữa các biến cho thấy các yếu tố tác động đến ý định sử dụng của khách hàng đối với dịch vụ IB có mối quan hệ với nhau. Tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có trị tuyệt đối dao động từ 0.464 đến 0.621, tương quan giữa các biến độc lập dao động từ 0.175 đến 0.445 với mức ý nghĩa thống kê < 0.05. Điều này chứng tỏ các biến độc lập có nhiều khảnăng giải thích cho biến phụ thuộc, đồng thời các biến độc lập đạt giá trị phân biệt.

` 69

Bảng 5.6: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến

YDSD HI DSD RR CP AHXH

YDSD Hệ sốtương quan 1

Mức ý nghĩa N 230 HI Hệ sốtương quan .621P

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh long an (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)