5. Kết cấu của luận văn
3.5.3 Bất cập trong công tác thẩm tra
Qua phân tích những hạn chế trong công tác thẩm tra và phê duyệt quyết toán tại các cơ quan tài chính tỉnh Phú Thọ có thể rút ra những bất cập sau:
* Tại Sở Tài chính Phú Thọ
- Trình tự thẩm tra chƣa thực sự khoa học, nội dung thẩm tra chƣa cụ thể hoá đƣợc quy định trong Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính, chƣa phân định đƣợc trách nhiệm của từng thành viên tham gia vào quá trình thẩm tra quyết toán.
- Biên bản thẩm tra chƣa thể hiện đƣợc đầy đủ các nội dung thẩm tra chỉ mới chủ yếu đề cập đến nội dung thẩm tra chi phí đầu tƣ mà chƣa nêu cụ thể kết quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thẩm tra: Hồ sơ pháp lý, nguồn vốn đầu tƣ của dự án; chƣa đƣa ra đƣợc nhận xét đánh giá việc chấp hành các quy định của nhà nƣớc về quản lý đầu tƣ, xây dựng và đấu thầu; công tác quản lý chi phí đầu tƣ, quản lý tài sản đầu tƣ của chủ đầu tƣ; trách nhiệm của từng cấp đối với công tác quản lý vốn đầu tƣ dự án; bảng tổng hợp kết quả thẩm tra kèm theo biên bản thẩm tra chƣa nêu đƣợc chi tiết nội dung và lý do chênh lệch về số thẩm tra với số đề nghị của chủ đầu tƣ.
- Công tác thẩm tra quyết toán dự án thƣờng giao cho từng cán bộ chịu trách nhiệm thẩm tra quyết toán; có nhiều thời điểm cùng một lúc cán bộ thẩm tra phải thực hiện thẩm tra nhiều quyết toán và phải thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao khác nhƣ: Tham gia các văn bản về quản lý tài chính đầu tƣ trên địa bàn, thẩm định dự toán chi phí ban quản lý, tham gia đóng góp ý kiến thẩm định dự án đầu tƣ... do đó gặp khó khăn trong việc đảm bảo tính chuẩn xác của số liệu thẩm tra và tiến độ thẩm tra quyết toán các dự án, công trình có quy mô lớn và phức tạp.
* Tại các phòng Tài chính-kế hoạch huyện, thị xã, thành phố
- Chƣa có quy trình thẩm tra quyết toán cụ thể và hoàn chỉnh dẫn đến khó khăn trong quá trình tổ chức thẩm tra quyết toán.
- Do định biên của các phòng tài chính - kế hoạch có hạn nên cán bộ làm công tác thẩm tra quyết toán thƣờng kiêm nhiệm lại không đƣợc quan tâm bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản lý tài chính về đầu tƣ XDCB nói chung và nghiệp vụ thẩm tra quyết toán vốn đầu tƣ XDCB nói riêng do đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng của công tác thẩm tra quyết toán.
3.5.4. Bất cập trong công tác hướng dẫn, đôn đốc *Trong công tác hướng dẫn
Công tác hƣớng dẫn thực hiện quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành trên địa bàn tỉnh Phú Thọ chƣa đƣợc coi trọng, UBND tỉnh chƣa đƣa ra đƣợc văn bản hƣớng dẫn việc áp dụng các quy định về quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành theo các Thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính trên địa bàn tỉnh; chƣa thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn và cập nhật kiến thức về công tác quyết toán XDCB cho các cán bộ làm công tác thẩm tra và cho các chủ đầu tƣ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các ban quản lý dự án do chủ đầu tƣ lập nên phần lớn là các ban kiêm nhiệm, cán bộ các ban không có nhiều kiến thức về lĩnh vực đầu tƣ XDCB. Một vấn đề nữa là năng lực cán bộ làm công tác quyết toán vốn đầu tƣ XDCB ở các huyện còn yếu do đó việc chƣa quan tâm đến công tác hƣớng dẫn quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành đã làm cho chất lƣợng tổng hợp và lập báo cáo quyết toán vốn đầu tƣ XDCB của các ban quản lý rất yếu kém, nhiều sai sót trong mẫu biểu, hồ sơ và trong số liệu quyết toán cũng nhƣ chất lƣợng công tác thẩm tra quyết toán ở các huyện thấp.
* Trong công tác đôn đốc
Công tác đôn đốc các chủ đầu tƣ thực hiện lập và nộp quyết toán các dự án đã hoàn thành thuộc nhiệm vụ thẩm tra quyết toán của các Phòng Tài chính - kế hoạch huyện, thị xã, thành phố còn hạn chế do các Phòng Tài chính - kế hoạch huyện không tập hợp đƣợc số các dự án đã hoàn thành và dự kiến sẽ hoàn thành phải lập và nộp quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành trong năm.
3.5.5 Bất cập trong chế độ báo cáo, kiểm tra định kỳ * Trong chế độ báo cáo * Trong chế độ báo cáo
- Phòng Tài chính - kế hoạch các huyện, thị xã, thành phố chƣa chấp hành nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ về công tác quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành dẫn đến các báo cáo định kỳ của Sở Tài chính mới chỉ tổng hợp đƣợc tình hình quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành của các dự án mà Sở thẩm tra.
- Sở Tài chính chƣa quan tâm nhắc nhở các Phòng Tài chính - kế hoạch các huyện, thị xã, thành phố thực hiện tốt công tác báo cáo định kỳ.
* Trong chế độ kiểm tra
Do địa bàn tỉnh Phú Thọ có một số huyện miền núi nằm cách xã trung tâm tỉnh lỵ; trong khi đó nhân sự làm công tác quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành tại Sở Tài chính còn mỏng nên chế độ kiểm tra về quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành tại các huyện thị đƣợc thực hiện chƣa thƣờng xuyên hầu nhƣ chỉ thực hiện kiểm tra đột xuất khi có yêu cầu của UBND tỉnh.
Tóm lại: Công tác quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành bằng nguồn NSNN của Sở Tài chính và trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong những năm qua có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhiều cố gắng và đã thu đƣợc những kết quả nhất định. Tuy nhiên, công tác này cũng đã bộc lộ nhiều bất cập, đó là những bất cập trong cơ chế chính sách; bất cập trong việc tổ chức thẩm tra; bất cập trong việc đôn đốc, kiểm tra, hƣớng dẫn; bất cập trong công tác báo cáo định kỳ. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những bất cập nêu trên, nhƣng chủ yếu là do sự chƣa hoàn thiện của cơ chế chính sách; do chƣa có một quy trình thẩm tra cụ thể và khoa học; do trình độ cán bộ làm công tác quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành còn hạn chế và do ý thức của một số chủ đầu tƣ, một số cơ quan tài chính cấp huyện, thị, thành phố còn coi nhẹ công tác này. Vì thế, để khắc phục tình trạng này, cần thiết phải có một hệ thống các biện pháp đồng bộ và hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành bằng nguồn NSNN của cơ quan tài chính trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.
Kết luận chương 3:
Toàn bộ nội dung của Chƣơng 3 đã trình bày và phân tích thực trạng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc tỉnh PhúThọ, từ đó đã đánh giá những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế, và nguyên nhân bất cập gây ra những hạn chế đó. Trên cơ sở đó, cần phải đƣa các giải pháp nâng cao chất lƣợng quyết toán. Các nhóm giải pháp tập trung vào việc mở rộng liên quan đến cơ chế chính sách, công tác quản lý, điều hành. Nội dung cụ thể giải pháp đƣợc nêu ở chƣơng 4.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 4
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƢ XDCB HOÀN THÀNH BẰNG NGUỒN NSNN
TỈNH PHÚ THỌ
4.1. Dự báo nhu cầu đầu tƣ và xây dựng của tỉnh Phú Thọ
4.1.1. Quan điểm và mục tiêu đầu tư
* Quan điểm
- Đầu tƣ đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, qui hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, đáp ứng các yêu cầu trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài, có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Đầu tƣ phải có trọng tâm, trọng điểm, tạo đƣợc sự bứt phá trong việc thu hút các nguồn vốn khác để khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội.
* Mục tiêu đầu tƣ
Xây dựng Phú Thọ phát triển toàn diện, tiếp tục duy trì phát triển kinh tế tốc độ cao và bền vững. Phấn đấu huy động mọi nguồn lực đầu tƣ để đạt tốc độ thu hút vốn đầu tƣ tăng bình quân 12 - 15%/năm; hƣớng các dòng vốn đầu tƣ vào các lĩnh vực tỉnh có tiềm năng, lợi thế. Chú trọng phát triển mạng lƣới giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc, du lịch, hạ tầng đô thị, hạ tầng nông nghiệp nông thôn, và các lĩnh vực văn hoá xã hội; đảm bảo đến năm 2015 hoàn thành cơ bản, tƣơng đối đồng bộ các kết cấu hạ tầng trọng điểm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
4.1.2. Dự báo nhu cầu đầu tư và xây dựng
Đầu tƣ và xây dựng có vai trò quyết định trong việc tăng trƣởng kinh tế, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng Công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Qua đó, nâng cao đời sống cho nhân dân, thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, xã hội đã đề ra. Nhận thức rõ điều này Đảng và nhân dân tỉnh Phú Thọ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đã tập trung mọi nguồn lực cho đầu tƣ. Dự báo trong ba năm tới từ năm 2013 - 2015 nhu cầu về vốn đầu tƣ xây dựng là rất lớn vào khoảng 45.011 tỷ đồng tăng bình quân khoảng 13,80% năm.
Bảng 4.1: Dự báo nhu cầu về đầu tƣ giai đoạn 2011 -2015 của tỉnh Phú Thọ
Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Tổng số Tăng BQ (%) Tổng vốn đầu tƣ 13.621 14.980 16.410 45.011 13,80 Vốn NSNN: 4.671 5.130 5.710 15.511 17,49 Vốn tín dụng đầu tƣ: 1.700 1.800 1.900 5.400 12,39 Doanh nghiệp nhà nƣớc: 1.700 1.800 1.900 5.400 12,39 Doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc: 3.150 3.500 4.000 10.650 12,70
Vốn dân cƣ 560 560 570 1.690 2,74
Đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài: 1.730 2.070 2.200 6.000 13,55
Vốn khác: 110 120 130 360 13,71
Nguồn: Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 5 năm 2011-2015 tỉnh Phú Thọ
Do đó đặt ra cho các cấp, các ngành và nhân dân trong tỉnh phấn đấu huy động mọi nguồn lực tập trung cho đầu tƣ phát triển. Bên cạnh đó cũng đặt ra yêu cầu quản lý tốt các nguồn vốn này tránh thất thoát, lãng phí trong khi sử dụng, đặc biệt là nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc. Vì vậy quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành cần hoàn thiện hơn để thực sự trở thành một trong những công cụ hữu hiệu ngăn chặn những thất thoát, lãng phí này.
4.2. Quan điểm nhằm nâng cao chất lƣợng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN của cơ quan tài chính tỉnh Phú Thọ nguồn NSNN của cơ quan tài chính tỉnh Phú Thọ
4.2.1. Quyết toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành bằng nguồn NSNN của cơ quan tài chính phải đặt trong mối quan hệ của trình tự đầu tư và xây dựng cũng như của quá trình quản lý chi phí đầu tư và xây dựng của dự án
Quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành bằng nguồn NSNN của cơ quan tài chính phải đặt trong mối quan hệ của trình tự đầu tƣ và xây dựng cũng nhƣ của quá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trình quản lý chi phí đầu tƣ và xây dựng của dự án để đảm bảo đánh giá đƣợc việc chấp hành trình tự đầu tƣ xây dựng cũng nhƣ quá trình quản lý chi phí đầu tƣ và xây dựng của dự án.
Những quy định về trình tự đầu tƣ và xây dựng có ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến chất lƣợng công trình, chi phí xây dựng công trình trong quá trình thi công xây dựng, tác động của công trình sau khi hoàn thành xây dựng đƣa vào sử dụng đối với nền kinh tế của tỉnh cũng nhƣ đối với cả nƣớc. Do đó việc chấp hành trình tự đầu tƣ và xây dựng có ảnh hƣởng rất lớn, có tính chất quyết định không những đối với chất lƣợng công trình, dự án đầu tƣ mà còn ảnh hƣởng rất lớn đến lãng phí, thất thoát, tạo sơ hở cho tham nhũng về vốn và tài sản trong hoạt động đầu tƣ, xây dựng, từ đó làm tăng chi phí xây dựng công trình, dự án, hiệu quả đầu tƣ thấp.
Quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành là khâu cuối trong trình tự đầu tƣ xây dựng của dự án trƣớc khi đƣa dự án vào khai thác sử dụng do đó nó phải đánh giá đƣợc trình tự thực hiện dự án phải nhận xét, đánh giá đƣợc quá trình quyết định đầu tƣ, quá trình phê duyệt thiết kế, dự toán; quá trình thực hiện trình tự lựa chọn nhà thầu vầ ký kết hợp đồng; Quá trình thi công xây dựng và chuyển giao công nghệ... từ đó mà có những kiến nghị phù hợp giúp cấp có thẩm quyền kịp thời có biện pháp điều chỉnh, khắc phục.
Song song với việc đánh giá việc chấp hành trình tự đầu tƣ và xây dựng của dự án quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành phải kiểm tra để đánh giá quá trình quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng vì nó chính là khâu cuối cùng của quá trình này. Quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành phải đánh giá đƣợc tính hợp pháp của việc xác định tổng mức đầu tƣ trong dự án đƣợc duyệt, tổng dự toán hoặc dự toán trong thiết kế, dự toán đƣợc duyệt, giá gói thầu đƣợc duyệt, giá trúng thầu đƣợc duyệt, giá và hình thức hợp đồng ký kết... từ đó mà có những kiến nghị về quá trình quản lý chi phí đầu tƣ và xây dựng, về chi phí đầu tƣ của dự án giúp cấp có thẩm quyền kịp thời xử lý.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4.2.2. Quyết toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành bằng nguồn NSNN của cơ quan tài chính phải gắn liền với quyết toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành bằng nguồn NSNN nói chung
Các giải pháp nâng cao chất lƣợng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành bằng nguồn NSNN của cơ quan tài chính phải đảm bảo đƣợc việc nâng cao chất lƣợng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN nói chung. Hệ thống các giải pháp này phải giúp cho công tác lập và nộp báo cáo quyết toán của chủ đầu tƣ đƣợc đảm bảo cả về mặt nội dung và thời gian theo quy định; Công tác tổ chức thẩm tra và trình duyệt quyết toán của các cơ quan tài chính phải chính xác và đạt tiến độ nhanh hơn không những ở cơ quan tài chính cấp tỉnh mà cả các cơ quan tài chính cấp huyện; Công tác báo cáo của các chủ đầu tƣ cũng nhƣ của cơ quan tài chính địa phƣơng các cấp về quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành phải kịp thời và thƣờng xuyên; Công tác phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành phải đúng thẩm quyền và thời gian theo quy định.
Chính vì thế mà hệ thống các giải pháp xây dựng lên đầu tiên phải hoàn thiện cơ chế chính sách về quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành bằng nguồn NSNN nói chung và áp dụng cho địa phƣơng nói riêng, từ đó tiếp tục xây dựng các giải pháp hoàn thiện công tác này của các cơ quan tài chính địa phƣơng, với phƣơng châm hệ thống các giải pháp đó không những tác động tích cực đến cơ quan tài chính cấp tỉnh, mà còn đến các cơ quan tài chính cấp huyện cũng nhƣ tác động tích cực đến công tác quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành của các chủ đầu tƣ trên địa bàn tỉnh.
Có thể nói quan điểm nhằm nâng cao chất lƣợng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành bằng nguồn NSNN của cơ quan tài chính cũng là quan điểm nhằm nâng cao chất lƣợng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành bằng nguồn