5. Kết cấu của luận văn
2.2. Quy trình nghiên cứu
Tác giả đã tuân theo một quy trình nghiên cứu nhƣ sau:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng trong đề tài là chủ nghĩa duy vật biện Xác định vấn đề và mục tiêu, mục đích, phạm vi nghiên cứu Thiết kế, xác lập các phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập dữ liệu nghiên cứu Phân tích, xử lý dữ liệu đã thu thập đƣợc Báo cáo các kết quả nghiên cứu và đƣa các giải pháp đề xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chứng và duy vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật biện chứng đƣợc sử dụng để nghiên cứu xem xét hiện tƣợng, trạng thái vận động khoa học, khách quan của đối tƣợng nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp này cho thấy mọi sự vật hiện tƣợng không tồn tại một cách cô lập, tách rời mà chúng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với các hiện tƣợng sự vật xung quanh. Quyết toán vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN có liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ cơ chế, chính sách của nhà nƣớc, sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cơ quan, tổ chức có liên quan, sự phối kết hợp giữa các sở, ban, ngành, các doanh nghiệp...
Chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin đƣợc sử dụng nhằm đúc rút những quan điểm, các cơ sở lý luận và các bài học kinh nghiệm về liên quan đến quyết toán vốn XDCB bằng nguồn NSNN ở một số địa phƣơng trong cả nƣớc trong những năm qua.
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu
Tài liệu thu thập để phục vụ quá trình nghiên cứu, đƣợc sử dụng thông qua phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp.
Đề tài tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp tại các cơ quan thống kê trung ƣơng và địa phƣơng (nhƣ Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ), các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan chuyên môn: Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ và
. Tài liệu thu thập đƣợc gồm:
- Các tài liệu thống kê về liên quan đến quyết toán vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN của tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2007-2011.
- Các tài liệu thống kê về tình hình dân số, lao động, kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Các tài liệu thống kê có liên quan đến công tác quản lý, giám sát, thanh tra, kiểm toán công tác quyết toán vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN của tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2007-2011.
- Các bài báo tại các tạp chí khoa học chuyên ngành kinh tế, quản lý, thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- .
Mục tiêu của phƣơng pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Dựa vào những thông tin thu thập đƣợc, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng quyết toán vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN của tỉnh Phú Thọ, đồng thời thấy rõ những dữ liệu còn thiếu để bổ sung và cập nhật
thông tin giúp công t .
2.3.3. Phương pháp tổng hợp số liệu
. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.
2.3.3.1. Phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Phân tổ là phƣơng pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, các đơn vị tổng thể đƣợc tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, còn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức đƣợc dùng làm căn cứ phân tổ. Từ đó, có thể đi sâu tính toán, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng nhƣ các đặc điểm chung của tổng thể. Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tổ theo các tiêu chí nhƣ phân tổ theo dự án, phân tổ theo địa phƣơng, phân tổ theo nguồn vốn... Phƣơng pháp phân tổ sẽ cho tác giả sự nhìn nhận rõ ràng để có đƣợc những kết luận chính xác nhất đối với quyết toán vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN của tỉnh Phú Thọ.
2.3.3.2. Bảng thống kê
Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trƣng về mặt lƣợng của các hiện tƣợng nghiên cứu. Bảng thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê đƣợc thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập đƣợc sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tƣợng nghiên cứu. Các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
loại bảng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.
2.3.3.3. Đồ thị thống kê
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đƣờng nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ƣớc các số liệu thống kê. Đồ thị thống kê đƣợc sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một cách sinh động các đặc trƣng về số lƣợng và xu hƣớng phát triển về mặt lƣợng của hiện tƣợng. Nhờ đó, đồ thị có khả năng thu hút sự chú ý của ngƣời đọc, giúp lĩnh hội đƣợc thông tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thông tin thống kê. Theo hình thức biểu hiện, hai loại đồ thị đƣợc sử dụng trong đề tài này là Biểu đồ hình cột và Biểu đồ mạng nhện. Căn cứ vào nội dung phản ánh, hai loại đồ thị đƣợc sử dụng đó là: Đồ thị rời rạc, đồ thị hình cột...
2.3.4. Phương pháp phân tích thông tin
Phân tích thông tin là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu khoa học, có nhiệm vụ làm rõ các đặc trƣng, xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thông tin thống kê đã đƣợc thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Quá trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tƣợng, xu hƣớng biến động cũng nhƣ tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, để từ đó rút ra đƣợc những kết luận khoa học về bản chất cũng nhƣ tính quy luật của hiện tƣợng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tƣợng trong thời gian ngắn. Trong đề tài này, các phƣơng pháp phân tích thống kê đƣợc sử dụng bao gồm: phƣơng pháp phân tích dãy số theo thời gian, phƣơng pháp so sánh...
2.3.4.1. Phương pháp phân tích dãy số thời gian
Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là 1 năm, 2 năm và 5 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến động về vốn đầu tƣ XDCB bằng nguồn NSNN, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ....theo thời gian bao gồm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
*) Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (Δi)
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.
Công thức tính: i yi y1 ; i 2, 3,...
Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
*) Tốc độ phát triển: Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể đƣợc biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nhóm nghiên cứu sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:
+ Tốc độ phát triển liên hoàn (ti)
Tốc độ phát triển liên hoàn đƣợc dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng ở thời gian sau so với thời gian trƣớc liền đó.
Công thức tính: 1 ; 2, 3,.. i i i y t i n y
Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đó
+ Tốc độ phát triển định gốc (Ti)
Tốc độ phát triển định gốc đƣợc dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tƣợng ở những khoảng thời gian tƣơng đối dài.
Công thức tính: 1 ; 2, 3,.. i i y T i n y
Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
+ Tốc độ phát triển bình quân (t)
Tốc độ phát triển bình quân đƣợc dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hoàn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Công thức tính: n 2. . ...3 4 n t t t t t hoặc: 1 1 1 n n n n y t T y
Trong đó: t2, t3, t4, ... tn: là tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ i. Tn: là tốc độ phát triển định gốc của thời kỳ thứ n. yn: là mức độ tuyệt đối ở thời kỳ n
y1: mức độ tuyệt đối ở thời kỳ đầu *) Tốc độ tăng (hoặc giảm)
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc đƣợc dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số.
Công thức tính: hoặc:
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân (a)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân đƣợc dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.
Công thức tính: Hoặc:
2.3.4.2. Phương pháp thống kê mô tả
Phƣơng pháp này, đƣợc áp dụng nhằm mô tả các hoạt động và các chỉ tiêu phản ánh thực trạng tại địa bàn nghiên cứu, thông qua đó đánh giá đƣợc mức độ của các hoạt động cần nghiên cứu, từ đó làm căn cứ để phát hiện đƣợc xu hƣớng và nguyên nhân các vấn đề phát sinh cần giải quyết để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.
Tác giả thực hiện thống kê các số liệu phán ánh về tình hình thực hiện quyết toán vốn đầu tƣ XDCB hoàn thành bằng nguồn NSNN tỉnh Phú Thọ.
2.3.3.3. Phương pháp so sánh
Sử dụng phƣơng pháp này để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá có cùng nội dung, tính chất để xác định mức, xu hƣớng biến
Ai = Ti – 1 (nếu Ti tính bằng lần) Ai = Ti – 100 (nếu Ti tính bằng %) 1 t a (nếu t tính bằng lần) 100 % t a (nếu t tính bằng %)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
động của nó trên cơ sở đánh giá thông qua tính toán các tỷ số, so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau ở các thời gian và không gian khác nhau. Từ đó, ngƣời nghiên cứu chỉ ra các mặt ổn định hay không ổn định, phát triển hay không phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra giải pháp tối ƣu cho mỗi vấn đề.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong luận văn để đánh giá sự biến động các chỉ tiêu liên quan đến vốn xây dựng cơ bản hoàn thành bằng nguồn NSNN tại tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2007-2011. Các chỉ tiêu của phƣơng pháp này đƣợc đƣa vào nghiên cứu bao gồm: tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình quân, tốc độ tăng trƣởng, số tƣơng đối, số tuyệt đối trong các giai đoạn khác nhau
2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
Để đánh giá hiệu quả của quyết toán đầu tƣ XDCB hoàn thành bằng nguồn NSNN, chúng ta thƣờng dựa trên các chỉ tiêu hiệu quả sau:
- Tỷ lệ các công trình quyết toán đúng thời gian
Tỷ lệ các công trình đƣợc quyết toán đúng thời gian đƣợc tính theo công thức sau: Tỷ lệ công trình đƣợc quyết
toán đúng thời gian =
Số lƣợng công trình đƣợc quyết toán đúng thời gian Tổng số công trình dự tính quyết toán theo kế hoạch
Tỷ lệ các công trình quyết toán không đúng thời gian
Tỷ lệ các công trình không đƣợc quyết toán đúng thời gian đƣợc tính theo công thức sau:
Tỷ lệ công trình không đƣợc quyết toán đúng thời gian =
Số lƣợng công trình không đƣợc quyết toán đúng thời gian
Tổng số công trình dự tính quyết toán theo kế hoạch
Tỷ lệ giảm trừ =
Số lƣợng công trình bị giảm trừ
x 100% Tổng số công trình dự tính quyết toán
theo kế hoạch Tỷ lệ chậm lập và nộp
báo cáo quyết toán =
Số lƣợng công trình chậm lập và nộp
báo cáo quyết toán x 100% Tổng số công trình đƣợc quyết toán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tỷ lệ quyết toán
đƣợc thẩm tra =
Số quyết toán đã thẩm tra
x 100% Tổng số quyết toán
-Các chỉ tiêu đánh giá khác
+ Mức độ xử lý vi phạm trong quyết toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành đối với cơ quan thẩm tra, phê duyệt quyết toán và các Chủ đầu tư, nhà thầu.
Mức độ xử lý vi phạm của các chủ đầu tƣ cho thấy sự nghiêm minh trong việc cƣỡng chế các đơn vị thực thi theo các quy định của pháp luật. Xử lý vi phạm đúng mức sẽ thúc đẩy các chủ đầu tƣ, nhà thầu thực hiện tốt quy định và nâng cao hiệu quả hoạt động trong đầu tƣ XDCB.
+ Mức độ xử lý vi phạm quyết toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành đối với cơ quan thẩm tra, phê duyệt quyết toán.
Đối với các cơ quan thẩm tra phê duyệt quyết toán cũng cần phải tuân thủ các trình tự, các quy định của Nhà nƣớc. Với những sai phạm từ phía các cơ quan này cần phải có biện pháp chấn chỉnh, xử lý để hạn chế những tiêu cực trong việc quản lý vốn ngân sách.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƢ XDCB HOÀN THÀNH BẰNG NGUỒN NSNN TỈNH PHÚ THỌ
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ
3.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên
Phú Thọ là một tỉnh miền núi trung du, với trung tâm là thành phố Việt Trì, đƣợc tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú. Có 3 con sông lớn chảy qua địa bàn tỉnh đó là sông Hồng, sông Đà và sông Lô, đó là những thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ. Chính những điều kiện tự nhiên này tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh trong việc vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng thuỷ. Tỉnh Phú Thọ giáp ranh với nhiều tỉnh nhƣ tỉnh Yên Bái, tỉnh Tuyên Quang, tỉnh Vĩnh Phúc, …các tỉnh này đều có tốc độ tăng trƣởng ổn định, đó chính là thị trƣờng rộng lớn cho doanh nghiệp trong tỉnh Phú Thọ tiêu thụ, cùng với nó là việc giao thông với các tỉnh thuận lợi.
Tỉnh Phú Thọ có diện tích tự nhiên là 3.540 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm 27,6%; đất lâm nghiệp chiếm 41%. Tỉnh có 13 đơn vị hành chính cấp huyện, thị với 277 đơn vị hành chính cấp xã gồm 13 phƣờng, 10 thị trấn và 254 xã; Phú Thọ có 10 huyện miền núi với 214 xã miền núi, trong đó (có 50 xã đặc biệt khó khăn đƣợc hƣởng chƣơng trình 135 của Chính phủ). Đến cuối năm 2012 dân số của tỉnh có 1.405.231 ngƣời, bằng 1,73% dân số cả nƣớc; mật độ dân số trung bình 375 ngƣời/km2
. Phú Thọ có trên 20 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm 85,7%, dân tộc Mƣờng chiếm 12,9%, các dân tộc khác (Dao, Sán chay, Tày, H‟mông, Thổ, Nùng, Thái…) chiến 1,4%.
Tỉnh Phú Thọ phát triển cả nông nghiệp và công nghiệp, là một tỉnh trung du miền núi với khí hậu miền núi mát mẻ, thuận lợi làm nhiều mùa vụ nông nghiệp trong năm..
Phú Thọ trƣớc đây đã đƣợc chọn làm nơi xây dựng khu công nghiệp hiện đại của đất nƣớc bởi vì điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, các tuyến đƣờng quốc lộ, tỉnh lộ ngày càng đƣợc cải tạo và nâng cấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/