Phương pháp khắc phục.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa lương tài, bắc ninh năm 2015 (Trang 43 - 50)

- Là một nghiên cứu thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích sử dụng thông tin định tính, định lượng và hồi cứu số liệu thứ cấp do vậy có thể mang tính chủ quan hoặc phải dựa vào chất lượng số liệu của các báo cáo do vậy các sai số có thể xẩy ra. Khắc phục bằng cách trung thực với các thông tin thu được, kiểm tra các chéo các nguồn thông tin và nguồn số liệu thứ cấp để có được phản ánh trung thực của thực tế.

- Đối tượng nghiên cứu phải được thông tin rõ ràng về mục đích và nội dung nghiên cứu trước khi tham gia nghiên cứu.

- Các số liệu được phân tích mô tả nhằm nêu ra các vấn đề nghiên cứu và kết họp với phân tích định tính để trả lời các mục tiêu nghiên cứu.

- Trước khi tiến hành nghiên cứu chúng tôi sẽ tiến hành thử nghiệm bộ câu hỏi, điều chỉnh câu, từ để câu hỏi rõ ràng và dễ hiểu. Trong quá trình thu thập thông tin, nghiên cứu viên là người trực tiếp thực hiện các buổi thu thập thông tin và dành thời gian giải thích mục đích, tầm quan trọng của việc tham gia và trả lời chính xác các câu hỏi đối vói đối tượng nghiên cứu.

Khi thu lại bộ câu hỏi đã phát ra, điều ừa viên phải kiểm tra lại xem đối tượng nghiên cứu đã hoàn thiện toàn bộ câu hỏi chưa, nếu cần có thể nhắc nhở đối tượng nghiên cứu hoàn thành bộ câu hỏi.Các biến số nghiên cứu (Phụ lục 1).

2.9. Thang đo và tiêu chuẩn đánh giá. Thang điểm Lỉkert:

Đây là một dạng thang đo lường về mức độ hài lòng hay không hài lòng với các mục được đề nghị, được trình bày dưới dạng một bảng. Trong bảng bao gồm 2 phần: Phần nêu nội dung và phần nêu những đánh giá theo từng nội dung đó; với thang đo này người trả lời phải biểu thị một lựa chọn theo những đề nghị được trình bày sẵn trong bảng.

Ví dụ: Một mẫu thang điểm Likert nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc và thu nhập cá nhân:

Nội dung nhận đinh Rất hài lòng

Hài

lòng Bìnhthường Không hài lòng Rất không hài lòng Mức độ hài lòng về công việc 5 4 3 2 1 Mức độ hài lòng về thu nhập cá nhân 5 4 3 2 1

Thang điểm Likert cấp độ 1-5: Điểm 1 tương ứng với “Rất không hài lòng ”, điểm 5 tương ứng với mức “Rất hài lòng ”.

Đối với mỗi tiểu mục được coi là “Không có hài lòng ” khi điểm trung bình < 3 điểm và “Hài lòng ” khi điểm trung bình > 3 điểm.

Điểm của từng yếu tố được tính bằng tổng điểm của các tiểu mục có trong yếu tố đó. Một yếu tố giả sử có n tiểu mục, như vậy điểm tối thiểu của yếu tố đó là ln, điểm tối đa là 5n. Chọn điểm cắt là 3 nếu tổng điểm < 3n thì được coi là “Không có hài lòng ” với yếu tố đó, còn nếu điểm > 3n thì được coi là “ Hài lòng ”

Biến số “Hài lòng với công việc chung ” là biến đầu ra cuối cùng (biến phụ thuộc), được xác định như sau: Yới giả thiết mồi tiểu mục trong toàn bộ phiếu điều ưa có vai ưò đánh giá mức độ hài lòng đối với công việc của NVYT là như nhau, với 5 yếu tố có tổng số 22 tiểu mục sẽ có tối thiểu là 22 điểm và tối đa là 110 điểm. Được coi là hài lòng khi tổng số điểm > 66 điểm và không hài lòng khi có tổng số điểm < 66 điểm. Biến này được sử dụng để tìm hiểu các mối liên quan về sự hài lòng đối với công việc của NVYT với các biến xã hội và nghề nghiệp.Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.

T T Đặc điểm Tần số (n) T ỷ l ệ ( % ) 1 Giới Nam 37 35,2 Nữ 68 64,8 2 Tình trạng hôn nhân Có gia đình 91 86,7 Độc thân 12 11,4

Ly hôn, góa bụa 2 1,9

3 Thu nhập chính trong gia đình

Có 74 70,5

Không 31 29,5

4 Loai lao đông Biên chế 92 87,6

Họp đồng 13 12,3 5 Chức vụ Trưởng/Phó/ĐD- KTV trưởng khoa 17 16,2 Nhân viên 88 83,8 6 Trình độ học vấn Trên đại học 6 5,7 Đại học 33 31,4 Cao đẳng 7 6,7

Trung cấp 52 49,5 Khác 7 6,7 T T Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Bác sỹ 22 21,0 Điều dưỡng 26 24,7 Trình độ chuyên môn Y sỹ 8 7,6 7 Hộ sinh 10 9,5 Kỹ thuật viên y 10 9,5 Dược sỹ 7 6,7 Khác 22 21,0 Quản lý 7 6,7 Lâm sàng 47 44,8 8 Vị trí công tác Cận lâm sàng 17 16,2 Hành chính 24 22,9 Khác 10 9,5

Nghiên cứu được thực hiện tại 10 khoa, phòng thuộc Bệnh viện đa khoa Lương Tài, trong đó NVYT làm công tác quản lý chiếm tỷ lệ 6,7%; NVYT làm công tác Lâm sàng 44,8%; Cận lâm sàng 16,2%; Hành chính 22,9%; NVYT khác 9,5%.

Biểu đồ 3.1. Phân bố độ tuổi của NVYT tham gia nghiên cứu

Trong thời gian nghiên cứu có 105/115 NYYT của Bệnh viện đa khoa Lương Tài tham gia nghiên cứu. Tuổi trung bình của đối tượng tham gia nghiên cứu 34±7 tuổi; đối tượng tham gia nghiên cứu trẻ nhất là 23 tuổi và nhiều tuổi nhất là 58 tuổi, tuổi của đối tượng nghiên cứu có phân bố tương đối chuẩn. Đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ 31 - 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (37,1%), tiếp đến là nhóm từ 30 tuổi trở xuống (32,4%), sau đó đến nhóm từ 41 -50 tuổi (17,1%) và thấp nhất là nhóm trên 51 tuổi (13,4%) (Biểu đồ 3.1).

35 30 25 20 15 10 5 0 32.4%

Trong 105 đối tượng tham gia nghiên cứu, mức thu nhập bình quân/tháng từ > 3.000.000 - 5.000.000 đồng/tháng chiếm tỷ lệ cao nhất (58,1%), tiếp theo là mức thu nhập bình quân từ > 5.000.000 - 9.000.000 đồng/tháng chiếm tỷ lệ 32,3% và mức thu nhập bình quân < 3.000.000 đồng/tháng chiếm tỷ lệ 6,7%; mức thu nhập bình quân > 9.000.000 đồng/tháng chiếm tỷ lệ thấp nhất (2,9%) (Biểu đồ 3.2).

Biểu đồ 3.3. Phân bố thâm niên công tác của đối tượng nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NVYT tham gia nghiên cứu có thời gian công tác tiên 15 năm có tỷ lệ cao nhất chiếm tỷ lệ 32,4%, tiếp theo là ĐTNC có thời gian công tác dưới 3 năm (32,4%) và ĐTNC có thời gian công tác từ 5 - 15 năm (25,7%), thấp nhất là ĐTNC có thời gian công tác từ 3 - 5 năm (13,3%) (Biểu đồ 3.3).

Một phần của tài liệu Đánh giá sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa lương tài, bắc ninh năm 2015 (Trang 43 - 50)