5. Bố cục của luận văn
3.2. Thực trạng phát triển doanh nghiệp du lịch thành phố Thái Nguyên
3.2.1. Số lượng doanh nghiệp du lịch thành phố Thái Nguyên
Quy mô doanh nghiệp du lịch thành phố Thái Nguyên:
Bảng 3.4. Số lƣợng doanh nghiệp du lịch thành phố Thái Nguyên
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
Tổng số doanh nghiệp 80 82 85 95
Số doanh nghiệptăng thêm - 2 3 10
Tỷ lệ tăng (%) - 2.5 3.6 11.7
(Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư)
Qua bảng 3.4 cho thấy số lƣợng doanh nghiệp du lịch của thành phố Thái Nguyên có xu hƣớng tăng lên qua các năm. Năm 2010, thành phố Thái Nguyên có 80 doanh nghiệp du lịch, đến năm 2011 có 82 doanh nghiệp, tăng 2 doanh nghiệp tƣơng ứng với tăng 2.5% so với năm 2010. Năm 2012 có 85 doanh nghiệp và năm 2013 có tất cả 95 doanh nghiệp du lịch. Số doanh nghiệp du lịch tăng năm 2013 so với 2012 là do doanh nghiệp và tƣơng ứng là 11.7%. Nhìn chung, sự tăng trƣởng của các doanh nghiệp du lịch về số lƣợng là không mạnh.
Số lượng doanh nghiệp du lịch phân theo loại hình doanh nghiệp:
Phân theo loại hình doanh nghiệp, trên địa bàn thành phố Thái Nguyên có đầy đủ các loại hình doanh nghiệp du lịch, cụ thể nhƣ sau: doanh nghiệp lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh cơ sở lƣu trú, doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch, doanh nghiệp kinh doanh phát triển các khu du lịch, điểm du lịch và doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ du lịch khác. Số lƣợng các doanh nghiệp này đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.5. Số lƣợng doanh nghiệp du lịch thành phố Thái Nguyên theo loại hình doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
DN lữ hành 20 22 23 26
DN kinh doanh cơ sở lƣu trú 27 27 29 29
DN kinh doanh vận chuyển khách du lịch 25 25 24 24 DN kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch - 1 1 1
DN kinh doanh dịch vụ du lịch khác 8 7 8 15
Tổng 80 82 85 95
(Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư)
Đông đảo nhất trong nhóm các doanh nghiệp kể trên là doanh nghiệp kinh doanh cơ sở lƣu trú, với số gia tăng qua các năm. Từ 27 doanh nghiệp năm 2010 lên 29 doanh nghiệp năm 2013. Doanh nghiệp chiếm số lƣợng ít nhất là doanh nghiệp kinh doanh phát triển điểm du lịch, khu du lịch, chỉ có duy nhất 1 doanh nghiệp tham gia kinh doanh loại hình này đó là Công ty TNHH Thái Hải với làng du lịch sinh thái nhà sàn Thái Hải.
Bảng 3.6. Cơ cấu doanh nghiệp du lịch thành phố Thái Nguyên theo loại hình doanh nghiệp
ĐVT: %
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
DN lữ hành 25 26.8 27.05 27.3
DN kinh doanh cơ sở lƣu trú 33.75 32.9 34.1 30.5 DN kinh doanh vận chuyển khách du lịch 31.25 30.4 28.2 25.2 DN kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch - 1.4 1.25 1.3 DN kinh doanh dịch vụ du lịch khác 10 8.5 9.4 15.7
Tổng 100 100 100 100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Về cơ cấu doanh nghiệp du lịch của thành phố Thái Nguyên phân theo loại hình doanh nghiệp thì doanh nghiệp kinh doanh cơ sở lƣu trú luôn chiếm tỷ lệ áp đảo với tỷ trọng thấp nhất cũng đạt 30.5% năm 2013, cao nhất chiếm tới 34.1% năm 2012. Tuy nhiên với số lƣợng vẫn tăng qua các năm, với tỷ trọng luôn chiếm tỷ lệ áp đảo nhƣng tỷ trọng của loại hình doanh nghiệp có xu hƣớng giảm đều qua các năm.Tƣơng tự, các doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch cũng có xu hƣơng giảm qua các năm. Năm 2010 chiếm tỷ trọng là 31.2% nhƣng tới năm 2013 chỉ còn 25.2%.
Có sự gia tăng tỷ trọng và chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu các loại hình doanh nghiệp du lịch thành phố Thái Nguyên là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành. Năm 2010 có 20 doanh nghiệp chiếm 25%, nhƣng tới năm 2013 có tới 26 doanh nghiệp và chiếm 27.3%. Các doanh nghiệp khác kinh doanh các dịch vụ du lịch cũng có xu hƣớng tăng từ 10% năm 2010 lên 15.7% năm 2013. Có sự gia tăng các doanh nghiệp lữ hành và doanh nghiệp khác kinh doanh dịch vụ du lịch bởi vì các doanh nghiệp này có vốn đầu tƣ không lớn, có thể nói là ít hơn so với các loại hình doanh nghiệp du lịch kia.
Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu doanh nghiệp du lịch phân theo loại hình doanh nghiệp năm 2013
(Nguồn: Tính toán của tác giả từ bảng 3.2)
27.3
30.5 25.2
1.3 15.7
DN lữ hành
DN kinh doanh cơ sở lƣu trú
DN kinh doanh vận chuyển khách du lịch
DN kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch DN kinh doanh dịch vụ du lịch khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.2. Quy mô của doanh nghiệp thông qua vốn đăng kí kinh doanh của DN du lịch thành phố Thái Nguyên DN du lịch thành phố Thái Nguyên
Số lượng vốn đăng kí kinh doanh:
Bảng 3.7. Vốn đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp du lịch thành phố Thái Nguyên
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
Tổng số vốn đăng ký 264.920 280.636,8 295.307 322.354
Vốn đăng ký tăng thêm - 15.716,8 14.670,2 27.047
Tỷ lệ tăng so với năm trƣớc (%) - 5.93 5.22 9.15
(Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư)
Cùng với số lƣợng doanh nghiệp tăng qua các năm, tổng số vốn đăng kí kinh doanh của các doanh nghiệp cũng có xu hƣớng tăng lên.Vốn đăng kí kinh doanh năm 2010 là 264.920 triệu đồng. Vốn đăng ký kinh doanh năm 2011 là 280.636,8 triệu đồng, tăng 15.716,8 triệu đồng ứng với tăng 5.93% so với năm 2010. Năm 2012 là năm có tỷ lệ vốn đăng kí kinh doanh tăng cao nhất trong giai đoạn 2008-2012 số vốn đăng kí kinh doanh là 295.307 triệu đồng, tăng 14.670,2 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013, tổng số vốn đăng ký kinh doanh tăng lên tới 322.354 triệu đồng, tăng 27.047 triệu đồng và tƣơng ứng với 9.15% so với năm 2012.
Vốn đăng kí kinh doanh bình quân trên doanh nghiệp du lịch:
Bảng 3.8. Vốn đăng kí kinh doanh bình quân/số lƣợng doanh nghiệp du lịch thành phố Thái Nguyên
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
Số lƣợng doanh nghiệp 80 82 85 95
Tổng vốn đăng kí kinh doanh 264.920 280.636,8 295.307 322.354 Vốn đăng kí bình quân/SLDN 3.311,5 3.422,4 3.474,2 3.393,2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(Nguồn: tính toán của tác giả dựa vào bảng 3.1 và 3.6)
Tổng vốn đăng kí kinh doanh và tổng số doanh nghiệp du lịch đều tăng qua các năm, tuy nhiên vốn đăng kí bình quân/doanh nghiệp du lịch lại giảm qua các năm. Năm 2010 vốn đăng kí bình quân/doanh nghiệp du lịch đạt là 3.311,5 triệu đồng/doanh nghiệp. Đến năm 2011, vốn đăng kí bình quân/ doanh nghiệp du lịch tăng lên 3.422,4 triệu đồng/doanh nghiệp, tiếp đo năm 2012 vốn đăng kí bình quân/doanh nghiệp du lịch tăng lên 3.474,2 triệu đồng/doanh nghiệp và đây là số vốn bình quân cao nhất trong giai đoạn từ 2010 - 2013. Tuy nhiên, tới năm 2013 vốn đăng kí bình quân/doanh nghiệp du lịch giảm xuống chỉ còn 3.393,2 triệu đồng/doanh nghiệp.
Vốn đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp du lịch theo loại hình doanh nghiệp:
Bảng 3.9. Vốn đăng kí kinh doanh của doanh nghiệp du lịch thành phố Thái Nguyên theo loại hình doanh nghiệp
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
DN lữ hành 35.220 38.415 27.054 35.124
DN kinh doanh cơ sở lƣu trú 112.410,5 115.321,4 113.542 125.041 DN kinh doanh vận chuyển khách du lịch 101.787,5 103.810,4 132.451 134.276 DN kinh doanh khu, điểm du lịch - 2.045 2.115 2.452 DN kinh doanh dịch vụ du lịch khác 15.502 21.045 20.145 25.461
Tổng 264.920 280.636,8 295.307 322.354
(Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư)
Bảng số liệu cho thấy, doanh nghiệp kinh doanh cơ sở lƣu trú và doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch là 2 loại hình doanh nghiệp du lịch có vốn đăng ký kinh doanh lớn nhất so với các loại hình doanh nghiệp du lịch còn lại. Cụ thể, đối với doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch, năm 2010 số vốn đăng ký kinh doanh là 101.787,5 triệu đồng, năm 2011 tăng lên là 103.810,4 triệu đồng. Đến năm 2012 số vốn đăng ký kinh doanh tăng lên tới 132.451 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 27.5% so với năm 2011. Đến năm 2013, số vốn đăng ký kinh doanh tiếp tục tăng lên 134.276 triệu đồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đối với doanh nghiệp kinh doanh cơ sở lƣu trú, số vốn đăng ký kinh doanh tăng từ 112.410,5 triệu đồng năm 2010 đến 125.041 triệu đồng năm 2013, tƣơng ứng với tăng 11.2%. Đối với 2 loại hình doanh nghiệp là kinh doanh cơ sở lƣu trú và vận chuyển khách du lịch cần có số vốn bỏ ra để xây dựng cơ sở hạ tầng, khách sạn, phƣơng tiện vận chuyển vậy nên số vốn yêu cầu lớn.
Ngƣợc lại với 2 loại hình trên, thì đối với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tuy có số lƣợng không hề nhỏ nhƣng số vốn đăng ký kinh doanh không nhiều và nhìn chung số vốn đăng ký kinh doanh cũng có sự gia tăng. Các doanh nghiệp khác kinh doanh dịch vụ du lịch cũng có số vốn đăng ký kinh doanh tăng từ 15.502 triệu đồng năm 2010 lên tới 25.461 triệu đồng năm 2013.
3.2.3. Quy mô của doanh nghiệp thông qua số lao động làm việc trong DN du lịch thành phố Thái Nguyên du lịch thành phố Thái Nguyên
Quy mô lao động:
Bảng 3.10. Số lao động của doanh nghiệp du lịch của thành phố Thái Nguyên
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
Tổng số lao động 1292 1400 1526 1595
Số lao động tăng thêm - 108 126 96
Tỷ lệ tăng so với năm trƣớc (%) - 8.3 9.0 4.5
(Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư)
Các doanh nghiệp du lịch của thành phố Thái Nguyên đã tạo ra một lƣợng lớn việc làm cho ngƣời lao động. Năm 2010, các doanh nghiệp du lịch tạo ra 1292 việc làm. Đến năm 2011, các doanh nghiệp du lịch đã tạo thêm đƣợc 108 việc làm mới nâng tổng số lao động lên 1400 ngƣời, tăng 8.3% so với năm 2010. Số lao động tăng cao nhất trong thời gian này là năm 2012, với 126 lao động mới tăng thêm nâng tổng số lao động lên 1526 ngƣời, tăng 9% so với năm 2011. Đến năm 2013, số lao động tăng thêm so với năm 2012 là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
69 ngƣời và nâng tổng số lao động có việc làm năm 2013 của các công ty du lịch là 1596 ngƣời.
Số lao động của doanh nghiệp du lịchtheo loại hình doanh nghiệp:
Bảng 3.11. Số lao động của doanh nghiệp du lịch thành phố Thái Nguyên phân theo loại hình doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013
DN lữ hành 200 250 221 245
DN kinh doanh cơ sở lƣu trú 401 415 469 475
DN kinh doanh vận chuyển khách du lịch 611 625 651 672
DN kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch - 31 35 42
DN kinh doanh dịch vụ du lịch khác 80 79 150 161
Tổng 1292 1400 1526 1595
(Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư)
Xét theo loại hình doanh nghiệp thì doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch tạo ra nhiều việc làm nhất cho ngƣời lao động và có xu hƣớng tăng qua các năm. Năm 2010, trong tổng số 1292 lao động thì có tới 611 lao động do các doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch tạo ra, chiếm tỷ trọng tới 47.2%. Năm 2013, trong tổng số 1595 lao động thì có tới 672 lao động do các doanh nghiệp vận chuyển khách du lịch tạo ra, chiếm tỷ trọng tới 42.1%. Đứng thứ hai là các doanh nghiệp kinh doanh cơ sở lƣu trú với 401 lao động năm 2008 chiếm tỷ trọng 31.03%. Năm 2013 là 475 lao động, chiếm tỷ trọng 29.7%. Xếp cuối cùng là là công ty TNHH Thái Hải, số lao động năm 2013 là 42 ngƣời.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.4. Trình độ cán bộ quản lý DN du lịch thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.12. Trình độ cán bộ quản lý doanh nghiệp du lịch của thành phố Thái Nguyên năm 2013
ĐVT: %
Trình độ Tỷ trọng
Chƣa qua đào tạo 19,74
Đã qua đào tạo nhƣng không có chứng chỉ 20,6
Sơ cấp nghề 8,37 Trung cấp, trung cấp nghề 21,92 Cao đẳng, cao đẳng nghề 5,65 Đại học 23,07 Trên đại học 0,65 Tổng 100
(Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư)
Trong thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện nhiều chƣơng trình, dự án để trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp du lịch, cụ thể nhƣ:
- Bố trí và huy động nguồn vốn đầu tƣ nâng cao chất lƣợng các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh. Thành lập Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên và thành lập các trung tâm dạy nghề. Bên cạnh đó là hệ thống các trừng Đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ giáo dục và các Bộ đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
- Triển khai thực hiện Chƣơng trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp du lịch giai đoạn 2004-2015 theo Quyết định số 143/2004/QĐ-TTg ngày 10/8/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ và Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ về việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. Từ năm 2004-20013 đã tổ chức đào tạo đƣợc 1.745 học viên với số kinh phí là 899 triệu đồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tuy nhiên, với những nỗ lực của thành phố trong việc trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp du lịch thì qua bảng 3.13 cho thấy tỷ lệ cán bộ quản lý doanh nghiệp du lịch của thành phố Thái Nguyên chƣa qua đào tạo hoặc đã qua đào tạo nhƣng không có chứng chỉ còn chiếm tỷ lệ cao, chiếm tới 40,34%. Tỷ lệ cán bộ quản lý doanh nghiệp có trình độ sơ cấp, trung cấp chiếm 30,29%. Tỷ lệ cán bộ quản lý doanh nghiệp có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm tỷ lệ 29,37%, trong đó trình độ sau đại học chỉ chiếm 0,65%. Qua đây cho thấy, trình độ của cán bộ quản lý doanh nghiệp du lịch của thành phố Thái Nguyên còn thấp, thành phố cần có những định hƣớng, chính sách để vừa hỗ trợ vừa tạo nên nhu cầu bắt buộc để các cán bộ quản lý doanh nghiệp học tập nâng cao trình độ, đặc biệt trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay.
3.2.5. Kết quả hoạt động sản xuất các DN du lịch thành phố Thái Nguyên
Bảng 3.13. Kết quả hoạt động sản xuất các doanh nghiệp du lịch của thành phố Thái Nguyên
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Số DN Tỷ trọng (%) Số DN Tỷ trọng (%) Số DN Tỷ trọng (%) Số DN Tỷ trọng (%) 80 100 82 100 85 100 95 100 Số doanh nghiệp du lịch kinh doanh có lãi
69 86,25 75 91,46 65 76,4 76 80
Số doanh nghiệp du lịch
kinh doanh thua lỗ 11 13,75 7 8,54 15 23,6 19 20
(Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư)
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp du lịch của thành phố Thái Nguyên nhìn chung có sƣ biến động không lớn. Tỷ lệ doanh nghiệp du lịch kinh doanh có lãi chiếm tỷ trọng từ 76,4% đến 91,46%. Thấp nhất là năm 2012, trong tổng số 85 doanh nghiệp thì có 65 doanh nghiệp kinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
doanh có lãi, chiếm tỷ trọng 76.4%. Cao nhất là năm 2012, trong tổng số 82 doanh nghiệp thì có 75 doanh nghiệp kinh doanh có lãi, chiếm tỷ trọng 91,46%. Tỷ lệ doanh nghiệp du lịch kinh doanh thua lỗ chiếm tỷ trọng từ 8,54% đến 23,6%. Cao nhất là năm 2012 và thấp nhất là năm 2011 với tỷ lệ lần lƣợt 23,6% và 8,54%. Có thể thấy do ảnh hƣởng chung của sự biến động nền kinh tế toàn cầu nên các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ có xu hƣớng tăng và các doanh nghiệp kinh danh có lãi xu hƣởng giảm nhẹ. Điều này cho thấy những tác động từ khó khăn của nền kinh tế, ảnh hƣởng từ môi trƣờng kinh doanh cũng nhƣ chiến lƣợc kinh doanh của một số doanh nghiệp chƣa