Về phía Nhà nớc (Bộ tài chính)

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ kế toán LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TỔNG CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM SỐ 25 (Trang 92 - 95)

- Nếu giao dịch trọng yếu giữa nhà đầu t và công ty liên kết làm giảm

7. Số d cuối kỳ

3.4.1 Về phía Nhà nớc (Bộ tài chính)

Các giải pháp từ phía Nhà nớc là các giải pháp có tính chất vĩ mô, tập trung phần lớn vào vấn đề định hớng, chính sách chế độ của Nhà nớc, giúp các doanh nghiệp có thể xác định đợc phơng hớng thực hiện chế độ kế toán nói chung và BCTC nói riêng. Đó là các giải pháp của Nhà nớc (Bộ tài chính) về việc hoàn thiện những quy định của chế độh kế toán doanh nghiệp và các chuẩn mực kế toán của Nhà nớc đối với việc lập BCTC hợp nhất, cụ thể:

Thứ nhất, Bộ tài chính cần bổ sung quy định về thực hiện các bút toán điều chỉnh đối với khoản lập dự phòng lỗ cho các khoản đầu t vào công ty liên doanh, liên kết của nhà đầu t trớc khi lập BCTC hợp nhất.

Thông t số 13/2006/TT-BTC ngày 27 tháng 02 năm 2006 của BTC hớng dẫn chế độ trích và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu t tài chính, nợ khó đòi và bảo hiểm sản phẩm, hàng hoá công trình xây lắp tại doanh nghiệp trong đó nhà đầu t phải thực hiện trích lập dự phòng cho các khoản đầu t của mình vào các công ty liên kết, liên doanh trong trờng hợp nếu muốn nhận đầu t này bị lỗ.

Tuy nhiên, nếu bên nhận đầu t này lỗ thật thì Nhà nớc cha có hớng dẫn trong các CMKT về việc thực hiện các bút toán điều chỉnh trên BCTC hợp nhất đối với những khoản dự phòng này trớc khi lập BCTC hợp nhất cho các nhà đầu t. Nếu không có quy định hớng dẫn thực hiện các bút toán điều chỉnh này thì khi lập BCTC hợp nhất theo phơng phát vốn chủ sở hữu, nhà đầu t sẽ không loại bỏ đợc khoản trích lập dự phòng này trên BCTC hợp nhất; mặc dù số lỗ này đã đợc lập dự phòng vào chi phí để giảm lãi của bên nhận đầu t (Ghi Nợ TK 635/ Có TK 229) và trình bày trên BCTC riêng của bên nhận đầu t.

Do vây, khi lập BCTC hợp nhất đối với khoản đầu t vào công ty liên kết, liên doanh nếu nhà đầu t đã trích lập dự phòng tổn thất thì phải điều chỉnh nh sau:

Giảm khoản mục – Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn Tăng khoản mục – Lợi nhuận cha phân phối

Theo ý kiến của tác giả thì BTC cần bổ sung quy định về thực hiện các bút toán điều chỉnh đối với khoản lập dự phòng lỗ cho các khoản đầu t vào Cty liên kết, liên doanh của nhà đầu t trớc khi lập BCTC hợp nhất. Vì nếu không điều chỉnh sau khi áp dụng phơng pháp vốn chủ sở hữu khoản lỗ sẽ phản ánh hai lần.

Thứ hai: Cần thay đổi quy định trong các CMKT số 07 và 08 về phơng pháp trình bày các khoản đầu t vào công ty liên doanh, liên kết trong BCTC riêng của nhà đầu t. Theo quy định hiện hành trong CMKT số 07 và 08, việc trình bày các khoản đầu t theo phơng pháp giá gốc. Tuy nhiên, chuẩn mực kế toán quốc tế 28 mới sửa đổi có hiệu lực từ ngày 31 tháng 12 năm 2004 đã quy định trên BCTC riêng các khoản đầu t vào công ty liên doanh cũng phải đợc trình bày theo phơng pháp vốn chủ sở hữu. Theo CMKT quốc tế số 28 và 31 mới thì khi trình bày các khoản đầu t vào công ty liên kết, liên doanh bắt buộc phải áp dụng phơng pháp vốn chủ sở hữu để lập BCTC riêng và BCTC hợp nhất của nhà đàu t, chứ không đợc lụa chọn nh trớc đây.

công ty liên kết, liên doanh theo Thông t 13 là không cần thực hiện, mà nên thực hiện các bút toán điều chỉnh theo kiến nghị đã đa ra ở trên.

Thứ ba: Bộ Tài chính cần nghiên cứu áp dụng cho phơng pháp hạch toán hợp nhất theo tỷ lệ khi lập BCTC hợp nhất đối với các khoản đầu t vào công ty liên kết, liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát mh quy định của CMKT quốc tế số 31 – ‘Thông tin tài chính liên quan đến những khoản đóng góp liên doanh” ban hành áp dụng từ ngày 31/12/2004 thay cho áp dụng ph- ơng pháp vốn chủ sở hữu quy định nh hiện nay. Vì hiện nay quy định của CMKT Việt Nam (chuẩn mực 08 và Thông t 23) là áp dụng phơng pháp vốn chủ sở hữu dẫn đến không phản ánh đợc bản chất và thực trạng kinh tế phần vốn góp của mình trong tài sản, công nợ, thu nhập, chi phí của mình trong liên doanh với các hạng mục tơng tự trong BCTC hợp nhất của bên góp vốn trên cơ sở có trật tự theo hàng,cột.

Thứ t: Về biếu mẫu BCTC hợp nhất

Về cơ bản biểu mẫu BCTC hợp nhất vẫn áp dụng theo 4 mẫu biểu báo cáo áp dụng cho từng doanh nghiệp, chỉ có khác là thêm vào một số chỉ tiêu phục vụ cho công tác hợp nhất đợc trình bày trên các mẫu biểu này.

Hệ thống BCTC hợp nhất gồm 4 biểu mẫu báo cáo sau:

- Bảng cân đối kế toán hợp nhất Mẫu B 01 – DN/HN

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất Mẫu B 02 – DN/HN

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ Mẫu B 03 – DN/HN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất Mẫu B 09 – DN/HN Nội dung, phơng pháp lập, hình thức trình bày, thời hạn lập, nộp và công khai BCTC hợp nhất đợc thực hiện theo quy định tại Thông t 161/2007/TT – BTC hớng dẫn thực hiện CMKT số 21 – Trình bày BCTC và CMKT số 25 – Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán các khoản mục đầu t vào công ty con; Thông t hớng dẫn thực hiện CMKT số 11 – Hợp nhất kinh doanh.

Tại CMKT Việt Nam số 25 chỉ quy định phải bổ sung một số khoản mục trên BCĐKT hợp nhất, trên Báo cáo KQHĐKD hợp nhất và trên bản TMBCTC hợp nhất. Đến nay cha có văn bản nào quy định và hớng dẫn cụ thể, chi tiết danh mục và biểu mẫu BCTC hợp nhất.

Vì vậy, tác giả đề nghị BTC cần ban hành danh mục và biểu mẫu BCTC hợp nhất một cách cụ thể hơn và hớng dẫn chi tiết nội dung thực hiện, trong đó bản TMBCTC hợp nhất cần chi tiết theo đối tợng cho các khoản mục công nợ phải thu, phải trả (nội bộ, khách hàng và khác); khoản mục HTK; khoản mục chi phí XDCB dở dang ; để bản TMBCTC có chất l… ợng tốt hơn, giúp nhà đầu t và ngời quản lý dễ dàng nắm bắt thông tin của từng khoản mục, theo từng đối tợng.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ kế toán LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TỔNG CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM SỐ 25 (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w