Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại CN cty cổ phần chăn nuôi c p việt nam CN hà nội i (Trang 94 - 105)

và xác định kết quả kinh doanh tại CN Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- CN Hà Nội I

3.2.1 Về chiết khấu thanh toán

Cơ sở thực tế: Chiết khấu thanh toán là khoản tiền chi nhánh công ty giảm cho khách hàng do khách hàng thanh toán tiền hàng trớc thời hạn ghi trong hợp đồng.

Việc áp dụng công cụ chiết khấu thanh toán để thúc đẩy khách hàng thanh toán tiền hàng sớm, tăng vòng quay của vốn.

Vì vậy, chi nhánh cần xác định một mức chiết khấu thanh toán thích hợp. Việc xác định tỷ lệ chiết khấu thanh toán đợc đặt trong mối quan hệ với lãi suất ngân hàng. Tỷ lệ chiết khấu thanh toán phải nhỏ hơn tỷ lệ lãi suất tiền vay Ngân hàng mà chi nhánh phải trả. Đồng thời tỷ lệ chiết khấu thanh toán phải lớn hơn tỷ lệ lãi suất tiền gửi và nhỏ hơn nếu khách hàng sẽ gửi tìên vào Ngân hàng để hởng lãi suất và trả chậm cho chi nhánh.

Với khách hàng trả nợ quá hạn, chi nhánh có thể phạt bằng cách tính lãi suất trên phần chậm trả cao hơn lãi suất vay vốn Ngân hàng.

Việc sử dụng chiết khấu thanh toán làm tăng chi phí của chi nhánh nhng lại giúp chi nhánh thu hồi vốn nhanh, giảm khoản chi phí lãi suất do vay vốn ngân hàng. Chi nhánh nên xem xét mối quan hệ chi phí, lợi ích mà công cụ này mang lại để có thể sử dụng linh hoạt, giúp phần tăng hiệu quả kinh doanh.

Nợ TK635

Có TK 111,112,131

3.2.2 Về việc phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Cơ sở thực tế: Hiện nay, chi nhánh kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Thực tế, tại chi nhánh công ty luôn tồn tại lợng thành phẩm tồn SV: Phạm Thị Hợi Chuyên đề Tốt Nghiệp Lớp: Kt 11- CĐ ĐH-KT4 94

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

kho tơng đối lớn. Nếu không phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thì sẽ vi phạm nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí, ảnh hởng tới tính chính xác kết quả kinh doanh trong kỳ của chi nhánh.

Vì vậy, chi nhánh cần phải phân bổ chi phí bán hầng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho lợng thành phẩm bán ra và lợng thành phẩm tồn kho để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí kinh trong kỳ. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tơng ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu. Chi phí tơng ứng với doanh thu gồm chi phí tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trớc hoặc chi phí phải trả nhng liên quan đến doanh thu của kỳ tr- ớc. Công thức phân bổ sau:

CPBH(CPQLDN ) phân bổ cho số hàng tồn kho = CPBH(CPQLDN) của hàng tồn đầu kỳ + CPBH(CPQLDN ) phát sinh trong kỳ * Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Trị giá hàng xuất trong kỳ + Trị giá hàng tồn cuối kỳ

Xác định chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho l- ợng hàng tiêu thụ trong kỳ đợc xác định: CPBH(CPQLDN ) phân bổ cho số hàng tồn kho = CPBH(CPQLDN ) của hàng tồn đầu kỳ + CPBH(CPQLDN ) phát sinh trong kỳ - CPBH(CPQLDN ) phân bổ cho l- ợng tồn cuối kỳ

3.2.3 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Cơ sở thực tế: Do đặc điểm thành phẩm của chi nhánh là thực phẩm phải phụ thuộc nhiều vào thị hiếu ngời tiêu dùng nên giá cả thờng xuyên biến động thay đổi trên thị trờng. Chi nhánh không lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho dẫn đến chi phí tăng đột biến từ đó ảnh hởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ của chi nhánh.

Vì vậy, chi nhánh nên lập dự phòng giảm giá cho thành phẩm tồn kho nhằm đề phòng giá thành phẩm giảm giá so với giá gốc ghi trên sổ.

Phơng pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho( thành phẩm) nh sau: SV: Phạm Thị Hợi Chuyên đề Tốt Nghiệp Lớp: Kt 11- CĐ ĐH-KT4 95

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

Bớc 1: kểm kê sổ hàng tồn kho hiện có theo từng loại

Bớc 2: Lập bảng kê hàng tồn khi về mặt số lợng và giá trị ghi trên sổ với giá trị thị trờng vào ngày kiểm kê( ngày cuối niên độ báo cáo)

Bớc 3: Tính mức dự phòng phải lập cho niên độ sau theo loại hàng tồn kho nào và có mức giá thị trờng tới ngày kiểm kê thấp hơn giá ghi sổ thời điểm nhập kho.

Mức dự phòng cần lập

cho một loại = Số lợng một loại X

Mức chênh lệch giảm giá của mỗi loại

Kế toán tiến hành lập bảng theo mẫu sau:

Loại hàng tồn kho Số lọng Giá ghi trên sổ

Giá tại ngày kiểm kê Mức dự phòng cần lập 1. Gà sạch - Cánh gà nguyên con - Mã đùi …………. 2. Trứng gà 3. Roast Chicken 4. Heo sạch …….. Cộng

Tài khoản sử dụng: TK159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Sau khi tính ra mức dự phòng cần lập, cuối niên độ kế toán, căn cứ vào mức trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kê toán ghi theo quy trình sau (sơ đồ)

Sơ đồ 5: Quy trình hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

TK 159 TK 632 (1) Lập dự phòng

SV: Phạm Thị Hợi Chuyên đề Tốt Nghiệp Lớp: Kt 11- CĐ ĐH-KT4 96

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

(2) Hoàn nhập dự phòng

3.2.4 Lập dự phòng phải thu khó đòi:

Cơ sở thực tế: Hiện nay, do nợ cuối kì của các khoản phải thu của chi nhánh là khá lớn, thực tế chi nhánh cũng có trờng hợp mất mát khoản nợ lên tới hàng trăm triệu đông, việc không trích lập dự phòng trớc cho khoản nợ này đã làm cho chi phí trong kỳ tăng lên bất thờng và ảnh hởng tới việc XĐ KQKD trong kỳ của chi nhánh.

Vì vậy, việc lập dự phòng phải thu khó đòi là một việc làm cần thiết và hữu ích giúp chi nhánh giảm thiểu các rủi ro trong kinh doanh và chủ động trong việc tính toán các lợng tiền.

Ph

ơng pháp lập dự phòng phải thu khách hàng: Lập bảng phân tích tuổi nợ nh mẫu sau: Khách hàng Tổng nợ Dới 30 31-60 ngày 61-90 ng yà Trên 90 ngày A B C ….. Tổng cộng

Việc lập bảng phân tích tuổi nợ trên giúp chi nhánh phân tích khả năng thanh toán của khách hàng trong thời kỳ kế toán lập dự phòng phải thu khó đòi. Khi có bằng chứng chắc chắn về khoản nợ phải thu có thể lập dự phòng thì kế toán tiến hàng theo một trong các cách sau:

Cách 1:

Số dự phòng phải lập= Doanh số phải thu* Tỷ lệ ớc tính Tỷ lệ ớc tình dựa trên kinh nghiệm của kế toán viên.

Cách 2:

Dự phòng phải thu khó = Nợ phải thu khó * Số % khả năng mất nợ SV: Phạm Thị Hợi Chuyên đề Tốt Nghiệp Lớp: Kt 11- CĐ ĐH-KT4 97

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

đòi cần lập đòi

Kế toán chi nhánh dự a trên tài liệu hạch toán chi tiết các khoản nợ phải thu của từng khách hàng, phân loại theo thời hạn thu nợ, các khách hàng quá hạn đợc xếp loại khách hàng khó đòi, nghi ngờ.

Kế toán cần thông báo cho khách hàng và trên cơ sở thông tin phản hồi từ khách hàng, kể cả phơng pháp xác minh để xác định số dự phòng cần lập theo công thức trên.

Tài khoản sử dụng: TK139- Dự phòng phải thu khó đòi- chi tiết đợc theo tng khách hàng nợ.

Cuối niên độ kế toán, kế toán tiến hành đánh giá khả năng thu hồi nợ, trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi và hạch toán theo quy trình sau:

Sơ dồ 6: Quy trình hạch toán dự phòng phải thu khó đòi

(3) Ho n nhập dự phòngà

TK 131,138 TK 139 TK 642 (2)Xoá nợ phải thu bằng quỹ dự phòng Lập dự phòng

Số thiếu tính vào chi phí trong kỳ

Đối với bút toán xoá nợ (2), đồng thời kế toán cũng ghi đơn Nợ TK004, Số nợ khó đòi xử lý (Theo dõi ít nhất 5 năm và có biện pháp thu hồi nợ)

Nếu khoản nợ phải thu khó đòi đó xoá, sau đó đòi lại thu hồi đợc, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112…

SV: Phạm Thị Hợi Chuyên đề Tốt Nghiệp Lớp: Kt 11- CĐ ĐH-KT4 98

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

Có TK 711

Đồng thời ghi vào bên Có TK004

3.2.5 Lập dự toán

Cơ sở thực tế: Hiện tại chi nhánh Công ty cha lập dự toán cho các chỉ tiêu kinh doanh trong kỳ và kỳ tới do vậy không có kế hoạch cụ thể, dẫn đến những biến động không lờng trớc ảnh hởng đến KQKD trong kỳ và khung chủ động đ- ợc trong kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo

Vì vậy, để chủ động trong kinh doanh, bộ phận kế toán trong công ty lập dự toán cho các kỳ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Việc lập dự toán sẽ giúp chi nhánh công ty chủ động hơn đồng thời giúp kiểm tra, giám sát tốt hơn hoạt động kinh doanh đặc biệt đối với công tác tiêu thụ thành phẩm thì vai trò của kế toán trong việc lập dự toán là quan trọng và hết sức cần thiết.

Trong công việc này kế toán cần lập dự toán cho các chỉ tiêu sau:

Nguyên vật liệu đầu vào: Số lợng, giá mua

Sản lợng thành phẩm sản xuất trong kỳ: Chi tiết cho từng loại thành phẩm Giá thành đơn vị sản xuất trong kỳ chi tiết cho từng loại thành phẩm Sản lợng hàng hoá bán ra trong kỳ: Chi tiết cho từng loại thành phẩm Giá bán đơn vị sản phẩm chi tiết cho: từng loại sản phẩm

Doanh thu bán hàng: Chi tiết cho từng loại thành phẩm

3.2.6 Nâng cao khả năng cạnh tranh của chi nhánh trên thị trờng

Thị trờng là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của bất kỳ Một doanh nghiệp nào. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh uy tín doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm, giá cả cạnh tranh.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực thực phẩm với sự đa dạng về sản phẩm của các công ty trong và ngoài nớc, chi nhánh đặt ra mục tiêu là duy trì các thị trờng truyền thống song song với việc tìm kiếm và thâm nhập vào các khả năng cạnh tranh của chi nhánh trên thị trờng là:

* Tăng cờng quảng bá sản phẩm: Sử dụng các phơng thức truyền thông nh truyền hình, báo chí tham gia các hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng và giới… SV: Phạm Thị Hợi Chuyên đề Tốt Nghiệp Lớp: Kt 11- CĐ ĐH-KT4 99

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

thiệu sản phẩm của chi nhánh đặc biệt là các sản phẩm mới. Các chính sách quảng cáo tốt sẽ tạo đợc ảnh hởng lớn tới thơng hiệu, là truyền đựơc các thông tin về sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng

* áp dụng chính sách giá cả linh hoạt, vừa đảm bảo có lợi vừa đảm bảo tính cạnh tranh trong tiêu thụ.

* Tiếp tục nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì sản phẩm cho phù hợp với ngời tiêu dùng, giúp ngời tiêu dùng có thể an toàn với chất lợng sản phẩm và giá cả cạnh tranh của chi nhánh

* Thực hiện việc nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm thị trờng mới, mở rộng mạng lới tiêu thụ.

* Tiếp tục đổi mới, nâng cấp dây chuyền sản xuất, xây dựng các phòng kiểm nghiệm và kho bảo quản đạt tiêu chuẩn nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm

3.2.7 Lập báo cáo quản trị:

Ngoài báo cáo bắt buộc, kế toán chi nhánh nên lập thêm các báo cáo quản trị dùng cho nội bộ chi nhánh. Các báo cáo quản trị sẽ giúp cho các nhà quản lý nắm đựơc tình hình tài chính của công ty hơn để đa ra những giải pháp đúng đắn, kịp thời.

SV: Phạm Thị Hợi Chuyên đề Tốt Nghiệp Lớp: Kt 11- CĐ ĐH-KT4 100

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

Kết luận

Sau thời gian thực tập tại trờng và thực tập tại trờng và thực tập tại CN Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- CN Hà Nội I, em đã thấy đợc việc kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, công việc này giúp cho công ty có thể xác định chính xác chi phí thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh của mình, nhất là trong điều kiện công ty hạch toán độc lập nh hiện nay.

Trong chừng mực nhất định phù hợp với khả năng của mình, luận văn của em đã đề cập đến những vấn đề cơ bản sau:

Về lý luận: Chyên đề đã trình bày khái quát và có hệ thống các vấn đề lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.

Về thực tế: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty, em đã mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán này.

Là một doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm nên chi nhánh cũng luôn cùng với các doanh nghiệp khác đóng góp vào sự phát triển chung của đất nớc. Với những thành quả mà công ty đã đạt đợc trong suốt thời gian qua thì những tồn tại nêu trên chắc chắn chi nhánh công ty sẽ có những biện pháp khắc phục kịp thời trong thời gian sắp tới.

Trên đây là toàn bộ nội dung đề tài em nghiên cứu. Em hy vọng những ý kiến của em đa ra trong bài viết sẽ góp phần tích cực vào việc giải quyết phần nào những vớng mắc hiện nay của chi nhánh công ty.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Hằng cùng toàn thể cán bộ công nhân viên phòng kế toán và các phòng ban liên quan đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm2012

SV: Phạm Thị Hợi Chuyên đề Tốt Nghiệp Lớp: Kt 11- CĐ ĐH-KT4 101

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

Sinh viên

Phạm Thị Hợi

danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kế toán tài chính – NXB Tài chính, Hà nội 2009 (GSTS :Nghiêm Văn Lợi )

2. Giáo trình Kế toán quản trị doanh nghiệp – NXB Tài chính năm 2007

3. 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam – NXB Tài chính năm 2008

4. BTC - Chế độ kế toán doanh nghiệp – NXB Tài chính năm 2006

5. Các quyết định, Tài liệu của chi nhánh công ty

6. Tài liệu phòng tài chính – kế toán của chi nhánh công ty

7. Trang Web của công ty: www.cp.com.vn

8. Webside: www.webketoan.info

SV: Phạm Thị Hợi Chuyên đề Tốt Nghiệp Lớp: Kt 11- CĐ ĐH-KT4 102

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn Họ và tên sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hợi.

Lớp: LT CĐ-ĐH KT11.K4.

Đơn vị thực tập : CN Cty cổ phần chăn nuôI C.P. Việt Nam.

Giáo viên hớng dẫn: Trần Thị Hằng.

Đánh giá chung của giáo viên hớng dẫn

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2012 Giáo viên hớng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

SV: Phạm Thị Hợi Chuyên đề Tốt Nghiệp Lớp: Kt 11- CĐ ĐH-KT4 103

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

Nhận xét của đơn vị thực tập Họ và tên sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hợi.

Đơn vị thực tập : CN CTy cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam.

Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại CN Cty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam.

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Hà Nội, ngày …. tháng …. năm 2012

Đại diện đơn vị thực tập

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại CN cty cổ phần chăn nuôi c p việt nam CN hà nội i (Trang 94 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w