Quan hệ của chi nhánh với các bên liên quan:

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại CN cty cổ phần chăn nuôi c p việt nam CN hà nội i (Trang 49)

Từ khi đợc thành lập đến nay, chi nhánh công ty luôn chấp hành tốt các quy định của Nhà nớc nói chung và chế độ tài chính kế toán nói riêng. Chi nhánh trực thuộc Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam nên chịu sự quản lý của công ty. Trớc đây chi nhánh sản xuất theo kế hoạch của công ty đã vạch ra, song hiện nay chi nhánh đợc phép lập, thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với năng lực sản xuất và nhu cầu thị trờng, trực tiếp tiêu thụ sản phẩm.

Để phát huy hiệu quả của “quy trình khép kín”, chi nhánh luôn tìm tòi, mở rộng quan hệ kinh tế. Hiện nay, chi nhánh có quan hệ mật thiết với ngân hàng liên doanh Việt Thái (VINASIAM Bank), Bangkok Bank, Agribank Khách hàng chi nhánh là các siêu thị, khách sạn, các cửa hàng bán đồ ăn nhanh nh (Metro, BigC, Fivimart, Deawoo, Melia, KFC, BBQ, Lotteria), các cửa hàng bán lẻ hay trực tiếp đến tay ngời tiêu dùng. Đặc biệt từ năm 2006 thì chi nhánh đã phát triển và mở rộng mạng lới Fresh Mart – cửa hàng bán các sản phẩm tơi sạch. Với mạng lới này thì các sản phẩm của chi nhánh đã trở nên gần gũi hơn với ngời tiêu dùng, tạo dựng uy tín trên thị trờng, đóng góp vào sự phát triển chung của toàn xã hội.

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của CN Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- CN Hà Nội I

2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý:

Hiện nay, bộ máy quản lý của chi nhánh đợc tổ chức theo mô hình tập trung. Tổng số lãnh đạo và công nhân viên của chi nhánh là 96 ngời trong đó lao động gián tiếp là 26 ngời có trình độ cao đẳng trở lên, đợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và lao động trực tiếp là 70 ngời là công nhân lành nghề.

Đây là một cơ cấu lao động hợp lý và gọn nhẹ giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí. Bộ máy quản lý gồm 1 giám đốc và 25 nhân viên thuộc 5 phòng ban thực hiện những chức năng và nhiệm vụ riêng.( sơ đồ 2.1)

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức quản lý công ty

Giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng tài chính kế toán Phòng kinh doanh Phòng kế hoạch Phòng thu mua

 Giám đốc: Là đại diện hợp pháp nhân cho chi nhánh trong các giao dịch các đối tác của công ty và các cơ quan nhà nớc. Giám đốc đứng đầu chi nhánh có trách nhiệm quản lý, điều hành, toàn bộ các hoạt động của chi nhánh thông qua trởng phòng các bộ phận

 Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về chuyên môn văn phòng, tổ chức các cuộc giao dịch đón tiếp, quan hệ đối nội, đối ngoại.

 Phòng tài chính kế toán: Là cơ quan tham mu cho Giám đốc về công tác tài chính kế toán, đảm bảo sự phản ánh chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, giúp giám đốc nắm bắt tình hình tài chính cụ thể của công ty để đa ra quyết định quản lý đúng đắn.

 Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tiếp thị sản phẩm của công ty tới ngời tiêu dùng tìm khách hàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ.

 Phòng kế hoạch: Dựa trên đơn đặt hàng của khách hàng, lên kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm về mặt khối lợng, quy cách, phẩm chất trình Giám đốc xem xét và ký duyệt.

 Phòng thu mua: Có nhiệm vụ tổng hợp nhu cầu các loại vật t, thiết bị, máy móc, đồ dùng văn phòng, văn phòng phẩm của các bộ phận đã đợc giám đốc ký duyệt.

Bộ máy quản lý hiện nay của chi nhánh gọn nhẹ, hiệu quả, có sự phân quyền giữa các phòng ban chức năng tạo điều kiện cho các phòng ban hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Mô hình quản lý của công ty là phù hợp với loại

hình công ty, với tình hình thực tế tạo điều kiện khai thác tiềm năng của các phòng ban giúp Chi nhánh Công ty sản xuất kinh doanh hiệu quả và có lãi.

2.1.3.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Do tính chất của ngành sản xuất là thực phẩm chế biến nên quy trình công nghệ có những tính chất khác biệt. Nguyên liệu đầu vào của công ty là gà lông, trứng, lợn đều là những nguyên liệu của chi nhánh công ty, không mua ngoài của các công ty khác. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm công ty đợc thể hiện nh sau (sơ đồ 2.2)

(Sơ đồ 2.2) Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của chi nhánh công ty đợc minh hoạ qua sơ đồ sau:

2.2 tổ chức công tác kế toán tại cn Cty cổ phần Chăn nuôI c.p. Việt Nam - Cn Hà Nội i. nuôI c.p. Việt Nam - Cn Hà Nội i.

2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty :

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm tổ chức quản lý ở trên, hiện nay công ty tiến hành tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung. Phòng kế toán thực hiện toàn bộ công tác kế toán nh: Kiểm tra, phân tích, xử lý,

Gà lông Vặt lông

Cắt tiết sạch nguyên con)Rửa sạch( gà của từng công tySản phẩm mẫu

Các sản phẩm đóng gói của công ty CP

Trứng Đóng hộp

Pha lóc

Kho chờ bán

Mổ lợn nhiều mảnh Mẫu của

công ty Lợn

hoạch định theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đợc cập nhật hàng ngày vào máy. Công tác kế toán chia ra các phần hành cụ thể và chịu sự chỉ đạo tập trung của kế toán trởng. Phòng kế toán tài chính có 7 ngời trong đó có 5 ngời trình độ đại học, 2 ngời trình độ cao đẳng nắm chắc chuyên môn, nghiệp vụ và nhiệt tình trong công tác. Trong phòng có sự phân công nhiệm vụ cho từng kế toán viên, mỗi ngời thờng đảm nhiệm từ 2 công việc trở lên, phù hợp với năng lực của từng ngời, tránh tình trạng một ngời ôm đồm quá nhiều công việc. Tổ chức bộ máy kế toán hiện nay của chi nhánh thể hiện qua sơ đồ sau: (Sơ đồ 2.3) (Sơ đồ 2.3) Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của chi nhánh

 Kế toán trởng: Là ngời phụ trách chung của các công việc của bộ phận kế toán, giúp giám đốc chi nhánh tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác hạch toán kế toán và công tác tài chính của chi nhánh theo định kỳ. Đồng thời kế toán trỏng cũng là ngời chịu trách nhiệm với cơ quan nhà nớc về việc chấp hành đúng các quy định về kế toán hiện hành.

 Kế toán hàng tồn kho, TSCĐ: chịu trách nhiệm theo dõi biến động của hàng tồn kho, tài sản cố định. Kế toán tiến hành theo dõi hàng tồn kho về mặt giá trị và số lợng theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. Đối với TSCĐ kế toán tiến hành theo dõi việc tăng giảm nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại chi tiết cho từng TSCĐ

 Kế toán chi phí, giá thành sản phẩm: Chịu trách nhiệm tập hợp toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp. Kế toán chi phí kết hợp với kế toán khác để tập hợp toàn bộ chi phí của doanh nghiệp. Kế toán chi phí có nhiệm vụ phân bổ chi phí một cách hợp lý, rõ ràng cho từng bộ

Kế toán chi phí, giá thành sản phẩm Kế toán thanh toán, thuế Kế toán HTK, TSCĐ Kế toán tiền lơng, BHXH Thủ quỹ Kế toán trởng

phận. Tính ra giá thành của sản phẩm đó làm cơ sở cho việc tính ra giá bán đơn vị sản phẩm.

 Kế toán thanh toán và thuế: Chịu trách nhiệm theo dõi công nợ phải thu, phải trả phát sinh chi tiết tới từng khách hàng và nhà cung cấp, giao dịch với ngân hàng về các khoản tiền vay, lãi tiền vay phải trả của chi nhánh. Đồng thời kế toán công nợ và thuế tiến hành kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế môn bài để quyết toán với cơ quan thuế.…

 Kế toán tiền lơng, BHXH: Chịu trách nhiệm tính toán tiền lơng chính xác hợp lý, phân bổ tiền long và BHXH cho cán bộ công nhân viên trong chi nhánh.

 Thủ quỹ: là ngời có trách nhiệm thu, chi tiền mặt theo phiếu thu, phiếu chi, giấy tạm ứng. Bảo quản quỹ tiền mặt của chi nhánh, thực hiện kiểm kê quỹ hàng ngày, đối chiếu sổ quỹ với các sổ kế toán có liên quan nh sổ cái tài khoản tiền mặt, sổ nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền.

2.2.2 Tổ chức, vận dụng chế độ kế toán tại chi nhánh

Chính sách kế toán áp dụng: Hiện nay, CN Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- CN Hà Nội I áp dụng hệ thống sổ kế toán theo quyết định 15/2006/ BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ Tài Chính và đã đợc cập nhật, bổ sung theo những thay đổi của chế độ và thiết kế cho phù hợp với đặc thù hoạt động của chi nhánh.

Chế độ kế toán áp dụng ở công ty:

1. Kỳ kế toán là một tháng

2. Niên độ kế toán tính theo năm theo năm dơng lịch bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm

3. Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Phong pháp kê khai thòng xuyên

4. Phơng pháp tính thuế GTGT: Chi nhánh kinh doanh các sản phẩm sơ chế nông nghiệp nên không phải chịu thuế GTGT

5. Phơng pháp xác định trị giá vốn hàng xuất kho trong kì theo phong pháp bình quân gia quyền cố định.

6. Phơng pháp khấu hao TSCĐ: theo phơng pháp đờng thẳng 7. Hình thức kế toán: Công ty áp dụng hình thức nhật ký chung 8. Đơn vị tiền tệ: VNĐ

9. Phần mềm kế toán: Trớc năm 2008 chi nhánh sử dụng phần mềm UNIT và từ tháng 1 năm 2008 thì sử dụng phần mềm SMART SOFT. Tuy nhiên trong thời gian đầu chuyển đổi thì hiện nay kế toán sử dụng kết hợp cả 2 phần mềm. Đây là những phần mềm kế toán tự động hoá, trợ giúp trong việc điều hành và quản lý doanh nghiệp. Ban lãnh đạo luôn sẵn có thông tin hoạt động từ chi tiết đến tổng hợp. Các nhân viên đợc quyền khai thác thông tin theo nhu cầu và quyền hạn của mình. Màn hình giao diện chung của phần mềm kế toán nh sau:

Màn hình 1

Hệ thống tài khoản kế toán: Hệ thống tài khoản của chi nhánh đợc vận dụng theo đúng chế độ quy đinh hiện hành. Chi nhánh không sử dụng hết tất cả các tài khoản mà sử dụng hệ thống tài khoản liên quan đến lĩnh vực hoạt động

 kinh doanh sản phẩm của công ty (không sử dụng nhóm tài khoản liên quan đến các hoạt động đầu t tài chính ngắn hạn và dài hạn, bất động sản đầu t, các khoản dự phòng , TSCĐ thuê tài chính, loại thuế GTGT đầu vào và đầu ra, các quỹ)

 Để phục vụ yêu cầu quản lý thông tin và đặc điểm quản lý về thông tin và đặc điểm sản xuất kinh doanh, chi nhánh còn đăng ký sử dụng tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4 phù hợp với việc theo dõi chi tiết và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nguyên tắc mở tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4 áp dụng tại chi nhánh là theo đối tợng kế toán cụ thể với một nội dung kinh tế riêng biệt và theo yêu cầu quản lý của chi nhánh.

 Ví dụ: Tài khoản 641 đợc thiết kế theo yêu cầu quản lý từng công việc phục vụ cho hoạt động bán hàng:

641 6415 6415-451: Thuế khác

6415-509: Lệ phí và thuế khác 6415-511: Phí dịch vụ ngân hàng Danh mục hệ thống tài khoản của công ty (Màn hình 2)

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

Hệ thống sổ sách kế toán của công ty:

- Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt( nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký bán hàng, nhật ký mua hàng

- Sổ cái các tài khoản, sổ chi tiết các tài khoản, thẻ kho vật t- chi tiết tới từng loại vật t

- Thẻ tài sản cố định- theo dõi nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại - Báo cáo quyết toán và các sổ sách kế toán khác

Chứng từ kế toán sử dụng: hiện nay chi nhánh đang áp dụng hệ thống chứng từ theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính. Là một công ty sản xuất và bán thành phẩm trên chi nhánh sử dụng hệ thống chứng từ về các hoạt động sản xuất kinh doanh, các chính sách về tiền lơng và các hoạt động khác, trừ một số chứng từ sau không sử dụng để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của CN:

+ Về chứng từ lao động tiền lơng: - Hợp đồng giao khoán

- Biên bản thanh lý( nghiệm thu) hợp đồng giao khoán + Về chứng từ tiền tệ:

- Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

Việc lập chứng từ do kế toán của từng phần hành lập và chịu trách nhiệm. Việc sử dụng chứng từ trong quá trình hạch toán kế toán tại chi nhánh đều tuân thủ theo quy định, những hớng dẫn của nhà nớc về chế độ lập, sử dụng và lu trữ chứng từ đồng thời linh hoạt theo yêu cầu quản lý của chi nhánh. Trình tự từ chứng từ vào sổ tại doanh nghiệp đợc thể hiện qua sơ đồ sau:(sơ đồ 2.4)

 Hình thức kế toán áp dụng: CN Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- CN Hà Nội I áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung kết hợp với áp dụng phần mềm máy vi tính vào công tác kế toán.

SV: Phạm Thị Hợi Chuyên đề Tốt Nghiệp Lớp: Kt 11- CĐ ĐH-KT4 57

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán cho phần hành tiều thụ sản phẩm:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng, định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

SV: Phạm Thị Hợi Chuyên đề Tốt Nghiệp Lớp: Kt 11- CĐ ĐH-KT4 Bảng cân đối số phát sinh Nhật ký bán hàng 58 Hoá đơn bán hàng, cung cấp dịch vụ Phần mềm kế toán Sổ chi tiết Nhật ký chung Sổ cái TK 511,521,632,155,157

Trờng Đại Học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán , Kiểm toán

2.3. Thực trạng về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh ở Cn Cty cổ phần Chăn NuôI c.p. Việt Nam – Cn Hà Nội I.

2.3.1 Đặc điểm thành phẩm tiêu thụ

+ CN Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. VN Việt Nam- CN Hà Nội I chỉ tiêu thụ những thành phẩm do nhà máy của chi nhánh sản xuất bao gồm gà sạch nguyên con, đùi gà, cánh gà, chân gà, trứng gà, heo sạch Không thực hiện việc sơ chế, chế biến cho các đơn vị khác và cũng không tham gia mua ngoài để bán.

Các sản phẩm của chi nhánh Công ty đợc tiêu thụ rộng khắp. Chi nhánh Công ty đã có một thị phần rộng lớn tại thị trờng thực phẩm Hà Nội và các tỉnh lân cận nh Hải Phòng, Bắc Giang, Thái Nguyên... Hiện nay, chi nhánh đang h- ớng mở rộng mạng lới ở các tỉnh thành trong cả nớc nh Thanh Hoá, Nghệ An, Đà Nẵng nơi mà qua quá trình thăm dò ban đầu cho thấy khả năng sinh lời cao, sản phẩm tơi sạch để sản phẩm có thể đến tận tay ngời tiêu dùng đại diện là Fresh Mart Minh Khai, Fresh Mart Bách Khoa. Các khách hàng có khối lợng mua lớn, thờng xuyên là các siêu thị , khách sạn, các cửa hàng bán đồ ăn nhanh nh( Metro, Big C, Fivimart, Deawoo, Melia, KFC, BBQ, Lotteria,với doanh số trên một tỷ đồng.

+ Cách mã hoá thành phẩm của công ty:

Thành phẩm của công ty có nhiều loại do đó để thuận tiện cho việc tìm kiếm nhận diện một cách nhanh chóng chính xác từng loại thành phẩm trong quá trình xử lý thông tin, giảm thời gian nhập liệu và tiết kiệm bộ nhớ ngay khi áp dụng phần mềm kế toán UNIX và SMART SOFT, công ty tiến hành mã hoá các thành phẩm và đợc cài sẵn trong máy.

Đối với một doanh nghiệp nào khi tham gia vào thị trờng đều phải nghiên

Một phần của tài liệu Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại CN cty cổ phần chăn nuôi c p việt nam CN hà nội i (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w