Doanh nghiệp đợc áp dụng một trong 5 hình thức sau:
• Hình thức kế toán nhật ký chung: Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế của ngiệp vụ đó. Sau lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Hình thức kế toán nhật ký chung thờng sử dụng các loại sổ chủ yếu sau - Sổ Nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt - Sổ Cái Tk 711 Tk 632 Tk 641,642 Tk 635 Tk 811 Tk 8211 Tk 515 Tk 511,512 Tk 911 Tk 8211 Tk 4212
K/c doanh thu thuần trong kỳ K/c DTHD TC trong kỳ K/c thu nhập khác trong kỳ K/c CL PS có lớn hơn PS Nợ TK 8211 K/c giá vốn hàng bán K/c CPBH, CPQLDN K/c CP hoạt động tài chính K/c CP khác
K/c kết quả lãi sau thuế TNDN
K/c kết quả lỗ sau thuế Tk 811
K/c CP thuế TN hiện hành CL PS Nợ lớn hơn PS Có TK 8211
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
• Hình thức kế toán Nhật ký- sổ cái: Đặc trng cơ bản của hình thức kê toán nhật ký-sổ cái là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký- sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký- Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ Cái thờng áp dụng các loại sổ sau: - Nhật ký- Sổ cái
- Các sổ thẻ kế toán chi tiết
• Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Đặc trng cơ bản của hình thức này là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ” việc ghi sổ kế toán tổng hợp:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ - Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập, trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm( theo số thứ tự trong sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán.
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái
- Các sổ thẻ kế toán chi tiết
• Hình thức kế toán Nhật ký- Chứng từ Đặc trng cơ bản của hình thức này là:
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng bên Nợ
- Kết hợp chặc chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế( theo tài khoản)
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết theo cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
Hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ
- Bảng kê - Sổ cái
- Sổ hoặc các thẻ kế toán chi tiết • Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Đặc trng cơ bản của hình thức này là công việc kế toán đợc thực hiện theo một chơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định.
Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính:
Phần mềm kế toán đợc thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhng không hạch toán giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính(Biểu số1.1) (1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng tù kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra. đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để Nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu đợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Phần mềm kế toán, các thông tin đợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái hoặc Nhật ký- Sổ cái) và các sổ,thẻ kế toán chi tiết có liên quan
(2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), Kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (Cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác,
trung thực theo thông tin đã đợc nhập trong kỳ. Ngời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với đảm báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp vào sổ kế toán chi tiết đợc in ra giấy, đóng thàng quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính (biểu 1.1)
Ghi chú:
1.7 kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong điều kiện ứng dụng máy vi tính.
Tại CN Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- CN Hà Nội I áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính, việc áp dụng kế toán trên máy vi tính đem lại nhiều thuận lợi và tiện dụng trong quá trình xử lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh và
Chứng từ kế toán phần mềm kế toán máy vi tính bảng tổng hợp chứngtừ kế toán cùng loại
- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị máy vi tính -sổ kế toán - Sổ kế toán tổng hợp - Sổ chi tiết Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
nó còn làm giảm tối đa sức lao động của con ngời.Ap dụng phần mềm máy vi tính vào công tác kế toán, cần phải làm các công việc sau:
1.7.1 Mã hoá các đối tợng
Để thực hiện tổ chức kế toán trên máy vi tính nhất thiết phải có sự mã hoá, khai báo và cài đặt các đối tợng có liên quan để đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa các luồng thông tin.
Mã hoá là hình thức để thực hiện phân loại, gắn ký hiệu, xếp lớp đối tợng cần quản lý. Mã hoá cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách dễ dàng các đối t- ợng khi gọi mã.
Việc xác định đối tợng gọi mã là hoàn toàn tuỳ thuộc vào yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Thông thờng các đối tợng sau cần đợc mã hoá trong kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng, khách hàng, hàng hoá, chứng từ, TK Việc…
mã hoá này đợc thực hiện thông qua các danh mục.
1.7.2 Xác định danh mục:
* Danh mục tài khoản:
Bằng việc khai báo và mã hoá có hệ thống kèm theo việc thiết kế các trạng thái và các kết nối (có thể bằng dạng số, dạng ký tự, hoặc kết hợp cả hai tuỳ theo đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp), tài khoản bán hàng có thể khai báo thêm các tiểu khoản chi tiết thông qua việc thực hiện một số cách sau:
+ Thông qua số hiệu tài khoản và các tài khoản liên quan theo danh mục tài khoản đợc Nhà nớc quy định để khai báo các biến mã nhận biết tơng ứng tuỳ thuộc yêu cầu quản lý của doanh nghiệp kèm theo phần khai báo, diễn giải cụ thể.
+ Thông qua việc khai báo các thông tin cụ thể về các tài khoản, khai báo mối quan hệ giữa các tài khoản chính và các tài khoản chi tiết.
* Danh mục chứng từ
Việc tổ chức, theo dõi, quản lý, cập nhật, luân chuyển, xử lý các loại chứng từ trên hệ thống máy tính cần phải đợc thực hiện và tuân thủ chặc chẽ quy trình luân chuyển, cập nhật và xử lý chứng từ đợc doang nghiệp quy định.
Để quản lý, mỗi chứng từ gốc mang một mã hiệu xác định. Với mã hiệu chứng từ, có thể tiến hành lọc, in ra các bảng kê chi tiết và bảng tổng hợp theo từng loại chứng từ.
* Danh mục khách hàng
Danh mục này đợc dùng để theo dõi chi tiết bán sản phẩm, hàng hoá và các tài khoản phải thu của từng khách hàng. Mỗi khách hàng đợc nhận diện bằng một mã hiện gọi là khách hàng. Dù quy mô và phạm vi giao dịch mà quyết định phơng pháp mã hoá cho phù hợp và hiệu quả.
- Nếu khách hàng lớn, có thể sử dụng phơng pháp đánh số ký hiệu tăng dần từ 1,2,3... song mã kiểu này mang tính gợi nhớ cao.
- Nếu khách hàng lớn, có thể sử dụng phong pháp đánh số ký hiệu tăng dần 1,2,3 song mã kiểu này không mang ý nghĩa gợi nhớ.…
- Nếu khách hàng không nhiều, có thể mã hoá theo tên viết tắt hoặc ghép chữ cái đầu trong tên khách hàng, Mã kiểu này mang tính gọi nhớ cao.
- Mã hoá theo kiểu hình khối: Mã gồm hai khối, khối nhóm khách hàng và khối số thứ tự tăng dần của khách trong mỗi nhóm. Việc tạo nhóm khách hàng có thể tiến hành theo tiêu thức địa lý hay tính chất tổ chức công việc.
Ngoài ra, mỗi khách hàng còn đợc mô tả chi tiết thông qua các thuộc tính khác nh địa chỉ, tài khoản, hạn thanh toán...
* Danh mục hàng hoá:
Việc quản lý nhập, xuất, tồn kho hàng hoá đợc thực hiện thông qua danh mục hàng hoá. Mỗi hàng hoá mang mã hiệu riêng, bên cạnh mã hiệu là các thuộc tính mô tả khác nh tên hàng hoá, đơn vị tính, tài khoản kho.
1.7.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Mỗi hình thức kế toán có hệ thống sổ kế toán và trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán khác nhau. Trên cơ sở hệ thống sổ kế toán tổng hợp, trình tự hệ thống hoá thông tin tơng ứng với hình thức kế toán đã đợc quy định trong chế độ kế toán hiện hành, yêu cầu quản lý và sử dụng thông tin chi tiết của doanh nghiệp về quá trình bán hàng và XĐKQKD mà chơng trình phần mềm kế toán sẽ đợc thiết kế để xử lý và hệ thống hoá thông tin kế toán từ phần mềm kế toán sẽ
đợc thiết kế để xử lý và hệ thống hoá thông tin kế toán tự động trên máy theo đúng yêu cầu. Kế toán không phải lập các sổ kế toán tự động trên máy theo đúng yêu cầu, Kế toán không phải lập các sổ kế toán, các báo cáo mà chỉ lọc và in theo yêu cầu sử dụng.
Trong trờng hợp cần thiết có thể cải tiến, sửa đổi nội dung, mẫu biểu của các sổ kế toán cũng nh các báo cáo kế toá quản trị, song phải đảm bảo tính hợp lý, thống nhất và đúng chế độ kế toán quy định.
1.7.4 Tổ chức bộ máy kế toán và quản trị ngời dùng
Quản lý ngời dùng là một vấn đề quan trọng khi tổ chức bộ máy kế toán trong điều kiện sử dụng máy vi tính giúp cho doanh nghiệp về tính bảo quản dữ liệu. Do đó công tác KTBH và XĐKQ KD phải thực hiện quyền nhập liệu cũng nh các quyền in sổ sách, báo cáo kế toán cho các nhân viên kế toán quyền khai thác thông tin của giám đốc điều hành, các nhân viên khác trong doanh nghiệp một cách rõ ràng để có thể kiểm tra, quy trách nhiệm cho các nhân viên nhập liệu khi có sai sót và đảm bảo về mặt số liệu.
Nh vậy, ngoài việc quản lý đối tợng liên quan trực tiếp đến chu trình bánn hàng theo các danh mục đặc thù cũng nh các phần hành kế toán khác việc quản lý, sử dụng chứng từ, tài khoản, sổ kế toán trong kế toán máy cũng rất khác so với kế toán thủ công. Tuy nhiên nội dung công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cũng vẫn phải tuân theo chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính và chuẩn mực chế độ kế toán hiện hành.
Chơng 2
Thực trạng về kế toán
bán hàng và kết quả kinh doanh tại CN Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- CN Hà Nội I
2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cn cty cổ phần chăn nuôI c.p. Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội i.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh công ty
CN Cty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam- CN Hà Nội I( Tiền thân là Cty TNHH Chăn Nuôi C.P. Việt Nam) là thành viên của tập đoàn C.P Group tại Thái Lan – Một trong những tập đoàn lớn mạnh trong lĩnh vực công- nông nghiệp, điển hình là lĩnh vực chăn nuôi, sản xuất lơng thực, thực phẩm chất lọng cao và an toàn cho ngời tiêu dùng, đợc cấp giấy phép thành lập số 1578/G.P ngày 10 tháng 6 năm 1996 của bộ kế hoạch và đầu t với hình thức 100% vốn đầu t nớc ngoài.
Tên công ty: Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam
Tên giao dịch bằng tiếng anh: Chăn Nuôi C.P. Corporation.LTD
Trụ sở chính: Thị trấn Xuân Mai – Chơng Mỹ – Hà Nội Điện thoại: 0343.840501( 7) Fax: 0343.840.416
Chi nhánh tại Hà Nội: Số 9 lô 1 A, ĐTM Trung Yên, Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 04.37834600 Fax: 04.37834600
Sau khi thành lập, với số vốn đầu t ban đầu là 30.000.000 USD, công ty đã xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi ở Xuân Mai – Chơng Mỹ – Hà Tây và từng bớc phát triển, hoạt động có hiệu quả trong tập đoàn C.P tại Việt Nam. Từ chỗ chỉ kinh doanh thức ăn chăn nuôi thì hiện nay công ty đã đa dạng ngành nghề kinh doanh, cung cấp hạt giống, các sản phẩm chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là các sản phẩm sạch sơ chế, chế biến từ gà sạch, lợn sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, góp phần vào việc bảo vệ lợi ích và sức khoẻ của ngời tiêu dùng.
Trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, để có thể tồn tại và lớn ạnh thì việc mở rộng quy mô của công ty là hết sức cấp thiết. Trớc yêu cầu đó, Cty cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam đã đợc phép thành lập chi nhánh ở Hà Nội theo quyết định số 2761/QĐ-UB ngày 18 tháng 7 năm 1997 của UBND thành phố Hà Nội đặt tại 276 phố Khâm Thiên, quận Đống Đa và nay chuyển về Số 9 Lô 1A – khu ĐTM Trung Yên – Trung Hoà - Cầu Giấy - Hà Nội.
Tiếp sau đó các chi nhánh tại Hà Tây, Hải Phòng, Bắc Ninh. Bắc Giang, Thanh Hoá lần lợt ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng và tăng trởng lợi nhuận của công ty. Các chi nhánh hoạt động theo uỷ quyền của công ty và mỗi chi nhánh đảm nhiệm một chức năng khác nhau trong một quy trình khép kín và thống nhất. Theo đó, chi nhánh tại Hà Nội có chức năng chính là cung cấp các thực phẩm sạch sơ chế từ gà và lợn.
Từ tháng 05/2008 đến nay, công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần với tên gọi đầy đủ là Công ty cổ phần Chăn Nuôi C.P. Việt Nam và tổng số vốn đầu t là 35.000.000 USD để phù hợp với môi trờng kinh doanh. Cùng với sự phát triển chung của công ty thì chi nhánh tại Hà Nội cũng đang