3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu
3.2.2.1. đối với tài liệu thứ cấp
Nguồn tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu cơ sở lý luận về bảo hiểm, BHXH và BHXH tự nguyện; thực tiễn về hoạt ựộng BHXH cho nông dân các nước trên thế giới và Việt Nam, tôi lấy trong sách báo, các công trình nghiên cứu khoa học ựã công bố và các Website liên quan ựến ựề tài nghiên cứu;
Thu thập từ các cơ quan Nhà nước những văn bản, chỉ thị, thông tư hướng dẫn có liên quan ựến việc tham gia các loại hình bảo hiểm nói chung và BHXH tự nguyện cho nông dân nói riêng.
Thu thập thông tin từ các sách lý luận, các công trình nghiên cứu ựã ựược công bố, những sổ sách tổng hợp của các cơ quan Nhà nước, các báo cáo tổng kết như: Báo cáo của Cục Thống kê, báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội hàng năm của UBND tỉnh Bắc Ninh, Các báo cáo tổng kết BHXH tỉnh Bắc Ninh... ựể có những số liệu về dân số, lao ựộng, mức thu nhập của người nông dân, mức phắ và nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện hiện nay của người dân.
3.2.2.2. đối với tài liệu sơ cấp
điều tra, phỏng vấn trực tiếp nông dân trên ựịa bàn bằng phiếu ựiều tra ựã xây dựng trước. Mặt khác, tập trung ựiều tra nhu cầu, và các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia BHXH tự nguyện của nông dân.
+ Số liệu nguồn lực của hộ: tuổi, giới tắnh, trình ựộ học vấn, mức thu nhập bình quân, lao ựộng.
+ Tình hình tham gia BHXH tự nguyện của nông dân.
+ Ý kiến của những ựối tượng ựã tham gia trong thời gian qua, thủ tục tham gia và hưởng chế ựộ có những thuận lợi khó khăn gì?
+ Tham khảo ý kiến của các tổ chức đảng, ựoàn thể, cơ quan quản lý Nhà nước ở ựịa phương về tình hình tổ chức và triển khai thực hiện chắnh sách BHXH tự nguyện cho nông dân.
a) Chọn ựiểm ựiều tra
để tiến hành ựánh giá nhu cầu của hộ nông dân tham gia BHXH TN, tôi tiến hành tiến hành lựa chọn ựiểm nghiên cứu 3 huyện của tỉnh Bắc Ninh vì những lý do sau ựâỵ
Trên cơ sở ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Ninh, ựể ựảm bảo tắnh khách quan, chúng tôi tiến hành ựiều tra 3 huyện trong tổng số 8 huyện thị, mỗi huyện ựiều tra 2 xã và 1 thị trấn. đây là những huyện, xã chiếm 70% hộ nông dân làm nông nghiệp, thu nhập thấp cũng như về ựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác, khả năng phát triển và những lợi thế về sản xuất nông là chủ yếu, có thể lấy làm ựại diện cho từng vùng của tỉnh.
b) Chọn mẫu ựiều tra
Mẫu là một nhóm ựối tượng của một tổng thể. Việc chọn mẫu ựiều tra chúng tôi căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu của ựề tài, trên cơ sở phân loại và chọn ra những ựịa ựiểm có tắnh chất ựiển hình cho tổng thể ựể ựưa ra ựược những số liệu mang tắnh chất tổng quan nhất, không bị sai lệch thống kê quá nhiềụ
Căn cứ vào tình hình kinh tế, vị trắ ựịa lý, phạm vi nghiên cứu của ựề tài và thời gian nghiên cứu, chúng tôi ựiều tra thử là 20 hộ. Sau khi ựiều tra thử, chỉnh sửa lại phiếu câu hỏi ựiều tra cho phù hợp với thực tế. Chúng tôi tiến hành ựiều tra 270 hộ, trong ựó Huyện Lương Tài 2 xã, 1 thị trấn như sau; xã Trung Chắnh ựiều tra 30 hộ, xã Tân Lãng là 30 hộ, thị trấn Thứa 30 hộ. Huyện Gia Bình 2 xã và 1 thị Trấn: xã Nhân Thắng là 30 hộ, xã đông Cứu 30 hộ và thị trấn đông Bình 30 hộ. Huyện Thuận Thành 2 xã và 1 thị Trấn như sau: xã đình Tổ 30 hộ, xã Thanh Khương và thị Trấn Hồ 30 hộ.
c) Nội dung căn cứ ựiều tra
Căn cứ vào mức ựộ hiểu biết chắnh sách, nhu cầu, sự tiếp cận hệ thống thông tin truyền thông và phương thức ựóng - thủ tục tham gia BHXH TN của hộ nông dân. Nội dung ựiều tra bao gồm những thông tin: ựộ tuổi, giới tắnh, thu nhập, trình ựộ học vấn, nhu cầu về BHXH tự nguyện cho bản thân và gia ựình
điều tra theo bảng câu hỏi (ựiều tra nhanh, ựiều tra bán cấu trúc, ựiều tra theo bảng câu hỏi)
e) Tổng quan về cuộc ựiều tra hộ nông dân
Việc nhận thức về chắnh sách BHXH tự nguyện của chủ hộ ảnh hưởng ựến việc quyết ựịnh có tham gia hay không? và số lượng người tham gia BHXH tự nguyện là bao nhiêu của một hộ trong gia ựình. Từ phiếu ựiều tra, tổng hợp ựặc ựiểm cơ bản của chủ hộ ựược thể hiện qua bảng.
Bảng 3.5: Một số ựặc ựiểm cơ bản của chủ hộ ựiều tra
Chỉ tiêu đVT Số lượng Tỷ lệ (%)
1-Tổng số người phỏng vấn Người 270 100
2- Giới tắnh Nam Người 140 51,9
Nữ Người 130 48,1
3- Tuổi bình quân Tuổi 30,2 -
4- Số khẩu bình quân Khẩu 4,4 -
5- Trình ựộ học vấn Năm 6,9 -
6- Thu nhập bình quân ựồng 3.183.000 -
7- địa ựiểm tiến hành ựiều tra 270 100
a- Huyện Lương Tài Người 90 33,3
- Xã Trung Chắnh Người 30 11,11
- Xã Lâm Thao Người 30 11,11
- Thị Trấn Thứa Người 30 11,11
b- Huyện Thuận Thành Người 90 33,3
- Xã đình Tổ Người 30 11,11
- Xã Thanh Khương Người 30 11,11
- Thị Trấn Hồ Người 30 11,11
c- Huyện Gia Bình Người 90 33,3
- Xã Nhân Thắng Người 30 11,11
- Xã Xuân Lai Người 30 11,11
- Thị Trấn đông Bình Người 30 11,11
Tình hình kinh tế - xã hội của chủ hộ ựược phỏng vấn thể hiện ở bảng 3.5 cụ thể là:
* Giới tắnh
Trong tổng số 270 hộ ựược phỏng vấn, có 140 người là nam giới, chiếm 51,9% và 130 người là nữ chiếm 48,1%. Do ựó tỷ lệ nam và nữ trong nghiên cứu không có sự chênh lệch.
* Tuổi
Trong 270 hộ ựiều tra, người ựược phỏng vấn có tuổi thấp nhất là 15 và tuổi cao nhất là 60. độ tuổi bình quân của người ựược phỏng vấn là 30,2 tuổị
* Số khẩu bình quân/hộ
Số khẩu bình quân trong 270 hộ ựược phỏng vấn là 4,4 khẩu/hộ. Kết quả này phù hợp với thực tế trong các gia ựình ở nông thôn.