Phát triển BHXH tự nguyện sau 3 năm

Một phần của tài liệu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với nông dân trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 71)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Phát triển BHXH tự nguyện sau 3 năm

Chắnh sách BHXH tự nguyện ựã mở ra một cơ hội cho số ựông người nông dân và rất phù hợp với cơ chế thị trường. Như vậy, BHXH tự nguyên ựã ựược triển khai rộng khắp các ựiạ phương trong tỉnh. Trên cơ sở kế hoạch của BHXH Việt Nam giaọ BHXH tỉnh Bắc Ninh ựã tổ chức phân bổ giao kế hoạch kịp thời cho BHXH các huyện, thị xã, thành phố.

4.1.2.1. Phát triển về số lượng ựối tượng tham gia

Kết quả số người nông dân tham gia BHXH tự nguyện qua các năm ựược thể hiện qua bảng 4.1 sau ựâỵ

Bảng 4.1: Tổng hợp kết quả số nguời tham gia BHXH tự nguyện qua 3 năm ( 2010 Ờ 2012) đơn vị: người 2010 2011 2012 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 TT đơn vị Kế hoạch Thực hiện TH/KH (%) Kế hoạch Thực hiện TH/KH (%) Kế hoạch Thực hiện TH/KH (%) Thực hiện Thực hiện 1 BHXH thành phố Bắc Ninh 110 115 105 135 175 130 260 279 107 152,2 159,4

2 BHXH Huyện Yên Phong 60 74 123 80 90 113 150 182 121 121,6 202,2

3 BHXH huyện Quế Võ 62 77 124 87 115 132 240 314 131 149,4 273,0

4 BHXH huyện Tiên Du 55 60 109 75 75 100 160 185 116 125,0 246,7

5 BHXH thị Xã Từ Sơn 62 88 142 78 97 124 150 187 125 110,2 192,8

6 BHXH huyện Thuận Thành 96 111 116 126 156 124 320 336 105 140,5 215,4

7 BHXH huyện Gia Bình 70 75 107 93 97 104 110 202 184 129,3 208,2

8 BHXH huyện Lương Tài 115 120 104 136 153 113 350 383 109 127,5 250,3

Tổng cộng 630 720 114 810 958 118 1.740 2.068 119 133,1 215,9

Bảng 4.1 cho thấy kết quả năm 2010 toàn tỉnh có 720 người tham gia vượt 14% so với kế hoạch giao (tương ứng với 90 người); năm 2011 có 958 người tham gia vượt 18% so với kế hoạch giao (tương ứng với 148 người); năm 2012 toàn tỉnh có 2.068 người tham gia vượt 19% so với kế hoạch giao (tương ứng với 328 người). có thể thấy công tác phát triển số người tham gia BHXH tự nguyện qua các năm ựều tăng, năm 2011 so với năm 2010 tăng 33,1% (tương ứng với 238 người); năm 2012 so với năm 2011 tăng 115,9% (tương ứng với 1.110 người).

0 500 1000 1500 2000 2500 2010 2011 2012 số nông dân

Biểu ựồ 4.1: Số nông dân tham gia BHXH tự nguyện thực hiện từ 2010- 2012

4.1.2.2. Phát triển thu quỹ BHXH tự nguyện

Kết quả phát triển thu quỹ BHXH tự nguyện qua các năm ựược thể hiện qua bảng 4.2 sau ựây:

Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả thực hiện thu quỹ BHXH TN qua 3 năm 2010-2012 đơn vị: 1000ự 2010 2011 2012 So sánh (%) 2011/2010 2012/2011 TT đơn vị Kế hoạch Thực hiện TH/KH (%) Kế hoạch Thực hiện TH/KH (%) Kế hoạch Thực hiện TH/KH (%) Thực hiện Thực hiện 1 BHXH thành phố Bắc Ninh 290.000 368.433 127 380.000 447.110 118 850.000 1.057.069 124 121,4 236,4

2 BHXH Huyện Yên Phong 240.000 307.920 128 340.000 380.609 112 550.000 566.333 103 123,6 148,8

3 BHXH huyện Quế Võ 250.000 312.330 125 330.000 386.728 117 630.000 745.871 118 123,8 192,9

4 BHXH huyện Tiên Du 210.000 230.244 110 280.000 290.235 104 510.000 561.126 110 126,1 193,3

5 BHXH thị Xã Từ Sơn 250.000 348.062 139 280.000 285.460 102 420.000 439.753 105 82,0 154,1

6 BHXH huyện Thuận Thành 260.000 328.677 126 350.000 401.451 115 530.000 830.307 157 122,1 206,8

7 BHXH huyện Gia Bình 220.000 270.674 123 280.000 310.366 111 350.000 539.159 154 114,7 173,7

8 BHXH huyện Lương Tài 270.000 332.490 123 310.000 320.381 103 530.000 829.521 157 96,4 258,9

Cộng 1.990.000 2.498.830 125 2.550.000 2.822.340 111 4.370.000 5.569.139 127 113 197

Bảng 4.2 cho thấy cho thấy số thu quỹ BHXH tự nguyện trong 3 năm có tỷ lệ tăng khá cao, năm 2010 số thu là 2.498 triệu ựồng ựạt 125% so với kế hoạch giao, 2011 thu ựược 2.822 triệu ựồng ựạt 111% so với kế hoạch giao (tăng 13% so với năm 2010), năm 2012 thu ựược 5.569 triệu ựồng ựạt 127% so với kế hoạch giao (tăng 97% so với năm 2011). Như vậy, tỷ lệ người tham gia và số thu quỹ BHXH tự nguyện năm 2012 của toàn tỉnh tăng cao hơn so với các năm trước, ựiều này chứng tỏ công tác thu BHXH tự nguyện của BHXH tỉnh Bắc Ninh ựã ựược quan tâm hơn, nhiều người dân ựã biết ựến chế ựộ BHXH tự nguyện và ựã ựăng ký tham giạ

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2010 2011 2012 Số tiền

Biểu ựồ 4.2: Kết quả thu quỹ BHXH tự nguyện thực hiện từ 2010 - 2012

Nhưng cũng có thể thấy số nông dân tham gia BHXH tự nguyện và kết quả thu quỹ BHXH TN trên ựịa bàn tỉnh còn thấp so với số người nông dân trong ựộ tuổi lao ựộng là do ảnh hưởng của một số nguyên nhân như sau:

đối với cơ quan BHXH

- Cách quản lý của cơ quan BHXH còn nặng tắnh kế hoạch, hàng năm chỉ chạy theo chỉ tiêu tổng thu theo kế hoạch ựược giao, chưa chú trọng ựến các biện pháp nhằm thực hiện thu BHXH thuận lợi cho ựối tượng, cứng nhắc áp dụng quy trình quản lý thu, chưa ựổi mới cho phù hợp với thực tế người lao ựộng làm nghề tự dọ

- Công tác tuyên truyền còn ựơn ựiệu, không phù hợp với ựối tượng, trong khi ựó BHXH huyện không thường xuyên xuống ựịa bàn các thôn, xã ựể phối hợp

với các cơ quan, tổ chức, chắnh quyền ựịa phương ựể tuyên truyền, nắm bắt thông tin phản ánh từ những người ựã tham gia và chưa tham giạ đội ngũ tuyên tuyền viên không ựược ựào tạo, bồi dưỡng về chắnh sách BHXH nên kết qủa ựối tượng tham gia còn thấp so với nhu cầu của người dân.

Ngoài ra, còn có nguyên nhân xuất phát từ quy trình quản lý thu BHXH chưa hợp lý làm ảnh hưởng ựến kết quả thu BHXH như:

+ Chưa có sự phối hợp tốt giữa các bộ phận chuyên môn có liên quan, tinh thần phục vụ còn mang nặng tắnh hành chắnh chưa coi công tác BHXH như một ngành dịch vụ, phục vụ xã hội; nên khi ựối tượng ựến ựăng ký tham gia BHXH tự nguyện có tâm lý chưa thoải mái,

+ Công tác thống thông tin của cơ quan BHXH chưa cung cấp thường xuyên ựến cho ựối tượng nhất là khi có thay ựổi tiền lương tối thiểu (là cơ sở ựể tắnh ựóng BHXH) của nhà nước, tỷ lệ ựóng và nhất là thời hạn ựóng.

+ Cán bộ chuyên quản thu BHXH tự nguyện chưa sâu sát ựịa bàn quản lý nên không nắm bắt ựược ựầy ựủ, kịp thời số lao ựộng chưa tham giạ Không có ựủ cán bộ ựể ựến với từng ựơn vị tuyên truyền phổ biến các chắnh sách và phương thức thu BHXH tự nguỵên.

+ Số lượng người tham gia BHXH ngày càng gia tăng, việc kiểm soát thông tin của từng cá nhân gặp rất nhiều khó khăn. Khi có sự thay ựổi, nếu không cập nhật kịp thời sẽ tắnh toán không ựúng số liệu thu BHXH.

đối với người nông dân

- Vẫn còn nhiều người nông dân chưa tin tưởng vào các chế ựộ, chắnh sách của BHXH, còn có quan ựiểm: đóng BHXH thì dễ, nhưng lấy tiền lại rất khó.

- Nhiều người nông dân còn muốn tự bảo hiểm. Nghĩa là họ tắch luỹ ựể ựề phòng rủi ro cho bản thân và gia ựình mà chưa có tắnh cộng ựồng.

4.2. đánh giá công tác phát triển BHXH TN qua ựiều tra

Bảng 4.3 cho thấy về mức ựộ quan tâm tới việc tham gia BHXH tự nguyện qua tiến hành ựiều tra 270 người, kết quả thu thập và tổng hợp cho thấy chỉ có 60 người trên 270 người ựược hỏi là quan tâm ựến chắnh sách BHXH tự nguyện chiếm tỷ lệ là: 22,2%, (trong ựó có 32 nông dân giầu, 20 nông dân khá, 8

nông dân trung bình) và có 112 người cho biết là họ có biết và cũng quan tâm ựến chắnh sách BHXH tự nguyện nhưng không tìm hiểu sâu về BHXH tự nguyện chiếm tỷ lệ 41,4%, (trong ựó có 17 người nông dân giầu, 40 nông dân khá, 20 nông dân trung bình, 35 nông dân nghèo) còn số chưa quan tâm ựến chắnh sách BHXH tự nguyện là 98 người chiếm tỷ lệ 36,3%, (trong ựó có có 41 người nông dân giầu, 15 nông dân khá, 12 nông dân trung bình, 30 nông dân nghèo). điều ựó có thể thấy số người nông dân quan tâm bình thường và không quan tâm tới việc tham gia BHXH tự nguyện là rất lớn.

Về mức ựộ hiểu biết về chắnh sách BHXH tự nguyện có 58 người nông dân không biết về chắnh sách BHXH tự nguyện rất cao chiếm 21,4%, (trong ựó có 13 người nông dân giầu, 10 nông dân khá, 10 nông dân trung bình, 25 nông dân nghèo). Số biết khá rõ về chắnh sách BHXH tự nguyện là 122 người chiếm 45,1%, (trong ựó có 47 người nông dân giầu, 35 người nông dân khá, 20 người nông dân trung bình, 20 người nông dân nghèo), còn lại 90 người nông dân chiếm 33,6% số nông dân nghe nói nhưng chưa biết, biết ắt chưa từng tìm hiểu về những quy ựịnh cũng như những quyền lợi khi tham gia BHXH và các vấn ựề có liên quan ựến chắnh sách BHXH. Do họ chưa có ựiều kiện tiếp cận các kênh thông tin liên quan ựến BHXH tự nguyện như: ti vi, ựài, báo, là những những người này chưa quan tâm chắnh sách BHXH nên chưa tìm hiểu rõ. Vì vậy, ựôi khi người dân không hiểu rõ ựược hết những ắch lợi và ý nghĩa của việc tham gia BHXH tự nguyện, nên ảnh hưởng ựến việc tham gia BHXH tự nguyện.

Về những ý kiến phản ảnh của người dân về hình thức thu BHXH tự nguyện chúng ta xem xét kết quả tổng hợp phiếu ựiều tra: cho thấy: có 230 người nông dân chiếm 85,18% ý kiến cho rằng. hình thức thu BHXH tự nguyện của cơ quan BHXH tỉnh Bắc Ninh theo nhiều phương thức như hàng tháng, 3 tháng hoặc 6 tháng một lần, có thể nộp trực tiếp tại BHXH huyện hoặc chuyển khoản là rất phù với ựiều kiện kinh tế của nhiều ựối tượng. Như vậy với hình thức thu trên cơ quan BHXH tỉnh Bắc Ninh ựã tạo ựiều kiện thuận lợi ựể nhiều người có khả năng tham gia BHXH tự nguyện.

Bảng 4.3: Ý kiến ựánh giá của nông dân về BHXH tự nguyện

đơn vị tắnh: người

Số ý kiến Nội dung

Loại giầu Loại khá Trung bình Loại nghèo

Tổng số ý

kiến Tỷ lệ (%) 1. Mức ựộ quan tâm tới việc tham gia BHXH TN 90 75 40 65 270 100,00

- Rất quan tâm 32 20 8 0 60 22,22

- Bình thường 17 40 20 35 112 41,48

- Không quan tâm 41 15 12 30 98 36,30

2. Mức ựộ hiểu biết về chắnh sách BHXH TN 90 75 40 65 270 100,00

- Không biết 13 10 10 25 58 21,48

- Nghe nói nhưng chưa biết 10 15 5 5 35 12,96

- Biết ắt 20 15 5 15 55 20,37

- Biết khá rõ 47 35 20 20 122 45,19

3. Hình thức thu 90 75 40 65 270 100,00

- Thuận lợi 85 70 30 45 230 85,19

- Không thuận lợi 5 5 10 20 40 14,81

4.2.1. Nhu cầu và kết quả tham gia BHXH tự nguyện

Số liệu ựiều tra 270 hộ, kết quả thu thập về có 250 người nông dân chiếm 92.6 % người tham gia ựiều tra có muốn tham gia BHXH tự nguyện ựể sau này tuổi già có lương hưu không phải chông cậy, dựa dẫm và phụ thuộc vào con cái và những người thân trong gia ựình.

Về nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của người nông dân trên ựịa bàn rất cao có 250 người nông dân trên 270 ựươc hỏi chiếm 92,6% có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện. Chứng tỏ người nông dân rất mong muốn tham gia ựể về già có lương hưụ

Về kinh phắ cho việc tham gia BHXH tự nguyện cho thấy có 205 người nông dân trên 270 người nông dân ựược hỏi ựủ khả năng tài chắnh ựể tham gia BHXH tự nguyện chiếm tỷ lệ 75,9%. Còn lại 65 người nông dân chiếm 24,1% do nguồn tài chắnh hạn chế, thu nhập không ựược thường xuyên nên việc tham gia BHXH của người nông dân gặp khó khăn.

Như vậy, người dân ở các huyện ựều có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện, vì ựây là cách tốt nhất ựể họ yên tâm lúc tuổi già ựã có quỹ BHXH lo chi trả; tuy nhiên không phải người nào cũng có thể tham gia BHXH tự nguyện do khả năng tài chắnh hạn chế, ựược thể hiện qua bảng 4.4 sau:

Bảng 4.4: Nhu cầu và kết quả tham gia BHXH tự nguyện của nông dân

đơn vị tắnh: Người

Số ý kiến Nội dung

Loại giầu Loại khá Trung bình Loại nghèo

Tổng số ý

kiến Tỷ lệ (%) 1. Nhu cầu tham gia BHXH TN 90 75 40 65 270 100,00

- Có 87 72 31 60 250 92,59

- Không 3 3 9 5 20 7,41

2. Kinh phắ cho việc tham gia BHXH TN 90 75 40 65 270 100,00

- Có ựủ khả năng 90 75 40 0 205 75,93

- Không có ựủ khả năng 0 0 0 65 65 24,07

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra tháng 3/2013

4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển BHXH tự nguyện

4.3.1. Các yếu tố bên ngoài nông hộ

4.3.1.1. Ảnh hưởng của thủ tục tham gia BHXH tự nguyện

- Từ phắa cơ quan BHXH

Những vấn ựề thuộc về yếu tố chắnh sách BHXH tự nguyện có ảnh hưởng trực tiếp ựến sự phát triển, mở rộng phạm vi BHXH cho người dân sống trong khu vực nông thôn. Ngoài những vấn ựề như việc ban hành, sự quản lý, cơ chế vận hành, nội dung chắnh sách phải thực sự phù hợp với tâm tư nguyện vọng của người dân, có như vậy chắnh sách BHXH tự nguyện mới vận hành tốt và ựi vào cuộc sống của người nông dân. Bên cạnh ựó, vấn ựề về thủ tục tham gia, thủ tục hưởng, mức ựóng, mức hưởng là vấn ựề nội tại của chắnh sách lại có tắnh tiên quyết ựến sự tham gia BHXH tự nguyện của người nông dân.

- Từ phắa người nông dân

Nếu như thủ tục mà quá rườm rà, phức tạp và mức ựóng thì quá cao còn mức hưởng lại thấp liệu rằng người nông dân có muốn tham gia hay không?

Do ựó, ựể phân tắch ảnh hưởng của chắnh sách ựến kết quả thực hiện BHXH tự nguyện cho người nông dân, chúng tôi chủ yếu tập trung phân tắch sự ảnh hưởng của thủ tục tham gia, ựến kết quả thực hiện BHXH tự nguyện cho nông dân trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh cụ thể qua bảng 4.5 và 4.6 sau

Bảng 4.5: Ý kiến ựánh giá của nông dân về thủ tục tham gia BHXH TN

đơn vị tắnh: Người

Trong ựó Chỉ tiêu Số ựã

tham gia Loại giầu Loại khá Trung bình Loại nghèo

Tổng số 82 42 35 5 0

1- Nhanh gọn 26 10 12 4 0

2- Rườm rà, nhiều giây tờ 30 15 14 1 0

3- Ý kiến khác 26 17 9 0 0

Tỷ lệ % (chiều dọc) 100,00 100,00 100,00 100,00 0,00

1- Nhanh gọn 31,71 23,81 34,29 80,00 0,00

2- Rườm rà, nhiều giây tờ 36,59 35,71 40,00 20,00 0,00

3- Ý kiến khác 31,71 40,48 25,71 0,00 0,00

Bảng 4.5: cho thấy số người ựã tham gia (82 người trên 270 người chiếm 30,37%) thì 26 người chiếm 31,71% người cho rằng thủ tục tham gia là nhanh gọn, có 30 người chiếm 36,59% người nói thủ tục rườm rà, có ý kiến khác chiếm tới 31,71% tương ứng 26 ngườị

Bảng 4.6: Ý kiến ựánh giá của nông dân về thủ tục tham gia BHXH TN

đơn vị tắnh: Người

Trong ựó

Chỉ tiêu Số chưa

tham gia Loại giầu Loại khá Trung bình Loại nghèo

Tổng số 188 48 40 35 65

1- Nhanh gọn 20 5 6 8 1

2- Rườm rà, nhiều giây tờ 94 20 18 25 31

3- Ý kiến khác 74 23 16 2 33

Tỷ lệ % (chiều dọc) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

1- Nhanh gọn 10,64 10,42 15,00 22,86 1,54

2- Rườm rà, nhiều giây tờ 50,00 41,67 45,00 71,43 47,69

3- Ý kiến khác 39,36 47,92 40,00 5,71 50,77

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra tháng 3/2013

Bảng 4.6 cho thấy số người chưa tham gia (188 người trên 270 người, chiếm 69,63%), ựa số họ cho là thủ tục quá rườm rà, nhiều giấy tờ chiếm tới 50% tương ứng 94

Một phần của tài liệu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với nông dân trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)