5 Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm xã hội tỉnh

Một phần của tài liệu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với nông dân trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 59)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. 5 Nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm xã hội tỉnh

- Xây dụng, trình Tổng giám ựốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát triển bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trên ựịa bàn và chương trình công tác hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình sau khi ựược phê duyệt.

- Tổ chức thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chế ựộ, chắnh sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tổ chúc khai thác, ựăng ký, quản lý các ựối tượng tham gia và hưởng chế ựộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy ựịnh.

- Tổ chức cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho những người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

- Tổ chức thu các khoản ựóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm.

- Hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hưởng các chế ựộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.

- Tổ chức chi trả các chế ựộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; từ chối việc ựóng hoặc chi trả các chế ựộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp không ựúng quy ựịnh.

- Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phắ và tài sản theo quy ựịnh.

- Tổ chức ký hợp ựồng, giám sát thực hiện hợp ựồng với các cơ sở khám, chữa bệnh có ựủ ựiều kiện, tiêu chuẩn chuyên môn, kỹ thuật và giám sát việc cung cáp dịch vụ khám, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người có thẻ bảo hiểm y tế và chống lạm dụng quỹ bảo hiểm y tế.

- Chỉ ựạo, hướng dẫn, kiểm tra Bảo hiểm xã hội huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau ựây gọi chung là Bảo hiểm xã hội huyện) ký hợp ựồng với tổ chức, cá nhân làm ựại lý do ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lãnh ựể thực hiện chế ựộ, chắnh sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ở xã, phường, thị trấn.

-. Tổ chức kiểm tra, giải quyết các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo việc thực hiện chế ựộ, chắnh sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ựối với các ựơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh và tổ chúc, cá nhân tham gia bảo hiểm, cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy ựịnh của pháp luật; kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý những hành vi vi phạm pháp luật.

- Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chắnh theo chỉ ựạo hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam; thực hiện cơ chế một cửa liên thông giải quyết chế ựộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh và Bảo hiểm xã hội huyện.

- Tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ của ựối tượng tham gia và hưởng các chế ựộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, ựiều hành hoạt dộng Bảo hiểm xã hội tỉnh. -

- Tổ chúc ựào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho công chức, viên chức thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh và các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chắnh trị - xã hội ở ựịa phương, với các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ựể giải quyết các ván ựề có 1iên quan ựến việc thực hiện các chế ựộ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy ựịnh của pháp luật.

- đề xuất với Bảo hiểm xã hội Việt Nam kiến nghị việc xây dựng, sửa ựổi, bổ sung chế ựộ, chắnh sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; kiến nghị với các cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

- Cung cấp ựầy ựủ và kịp thời thông tin về việc ựóng, quyền ựược hưởng các chế ựộ bảo hiểm, thủ tục thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế khi tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm hoặc tổ chức công ựoàn yêu cầụ Cung cấp ựầy ựủ và kịp thời tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Quản lý và sử dụng công chức, viên chức, tài chắnh, tài sản của Bảo hiểm xã hội tỉnh.

- Thực hiện chế ựộ thông tin, thống kê, báo cáo theo quy ựịnh. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám ựốc giaọ '

Cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Bắc Ninh ựã hình thành hệ thống tổ chức và quản lý BHXH tự nguyện thống nhất từ tỉnh ựến huyện, ựặt dưới sự chỉ ựạo trực tiếp và toàn diện của giám ựốc BHXH tỉnh, Giám ựốc giao nhiệm vụ quản lý, triển khai tổ chức thu BHXH tự nguyện cho phòng thu BHXH tỉnh, các phòng ban khác cùng hỗ trợ kết hợp thực hiện. hàng năm phòng thu xây dựng kế hoạch thu ựể phân bổ kế hoạch cho BHXH cấp huyện thực hiện. Ở cấp huyện giám ựốc BHXH huyện xây dựng phương án triển khai, ựồng thời phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ phụ trách. Cơ cấu tổ chức BHXH tỉnh Bắc Ninh ựược thể hình qua sơ ựồ sau:

Trực tiếp Báo cáo Phối hợp

Sơ ựồ 3.1: Tổ chức bộ máy BHXH tỉnh Bắc Ninh 3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Khung phân tắch của ựề tài

Khung phân tắch, tóm tắt quá trình thực hiện nghiên cứu của ựề tài như thế nàọ để giải quyết mục tiêu ựề ra là ỘPhát triển BHXH tự nguyện ựối với nông dân trên ựịa bàn tỉnh Bắc NinhỢ, nội dung cụ thể của khung.

Giám ựốc Phòng Thu Phòng Tổ chức Hành chắnh Phòng chắnh sách BHXH Phòng Kế hoạch tài chắnh Phòng Giám ựịnh BHYT Phòng Kiểm tra Phòng Công nghệ thông tin Phòng Cấp sổ thẻ Phòng tiếp nhận và Quản Lý hồ sơ BHXH huyện, thị, thành phố (8 ựơn vị)

Sơ ựồ 3.1: Khung phân tắch ựề tài

- Tình hình tham gia BHXH tự nguyện của người nông dân;

- Tác ựộng của chắnh sách

- Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của nông dân;

- Những khó khăn ựứng trên góc ựộ quản lý BHXH tự nguyện;

- Nhận thức người nông dân về BHXH tự nguyện;

- Thu nhập BQ của người nông dân; - Hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền

-Cơ sở lý luận và thực tiễn về BHXH, BHXH tự nguyện cho nông dân;

- Bài học kinh nghiệm phát triển BHXH tự nguyện

đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu; Vị trắ ựịa lý, ựiều kiện kinh tếẦ

- Phương pháp nghiên cứu; Các phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

-Thưc trạng phát triển BHXH tại Bắc Nin, nhân tố ảnh hưởng ựến phát triển BHXH cho nông dân

- Giải pháp phát triển

- Sách, tạp chắ BHXHẦ - BHXH tỉnh, huyện, các tổ chức ựoàn thể.

-UBND tỉnh Bắc Ninh

-Nông dân trên ựịa bàn;

-Cán bộ quản lý BXHTN.

- Nông dân trên ựịa bàn; - Cán bộ thu BHXH tự nguyện huyện, thị xã; - Hệ thống cơ sở lý luận về BHXH và phát triển BHXH TN cho nông dân - đánh giá thực trạng thực hiện BHXH TN ựối với nông dân , phân tắch các yếu tố ảnh hưởng. đề xuất giải pháp phát triển BHXH TN cho nông dân

3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu

3.2.2.1. đối với tài liệu thứ cấp

Nguồn tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu cơ sở lý luận về bảo hiểm, BHXH và BHXH tự nguyện; thực tiễn về hoạt ựộng BHXH cho nông dân các nước trên thế giới và Việt Nam, tôi lấy trong sách báo, các công trình nghiên cứu khoa học ựã công bố và các Website liên quan ựến ựề tài nghiên cứu;

Thu thập từ các cơ quan Nhà nước những văn bản, chỉ thị, thông tư hướng dẫn có liên quan ựến việc tham gia các loại hình bảo hiểm nói chung và BHXH tự nguyện cho nông dân nói riêng.

Thu thập thông tin từ các sách lý luận, các công trình nghiên cứu ựã ựược công bố, những sổ sách tổng hợp của các cơ quan Nhà nước, các báo cáo tổng kết như: Báo cáo của Cục Thống kê, báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội hàng năm của UBND tỉnh Bắc Ninh, Các báo cáo tổng kết BHXH tỉnh Bắc Ninh... ựể có những số liệu về dân số, lao ựộng, mức thu nhập của người nông dân, mức phắ và nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện hiện nay của người dân.

3.2.2.2. đối với tài liệu sơ cấp

điều tra, phỏng vấn trực tiếp nông dân trên ựịa bàn bằng phiếu ựiều tra ựã xây dựng trước. Mặt khác, tập trung ựiều tra nhu cầu, và các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia BHXH tự nguyện của nông dân.

+ Số liệu nguồn lực của hộ: tuổi, giới tắnh, trình ựộ học vấn, mức thu nhập bình quân, lao ựộng.

+ Tình hình tham gia BHXH tự nguyện của nông dân.

+ Ý kiến của những ựối tượng ựã tham gia trong thời gian qua, thủ tục tham gia và hưởng chế ựộ có những thuận lợi khó khăn gì?

+ Tham khảo ý kiến của các tổ chức đảng, ựoàn thể, cơ quan quản lý Nhà nước ở ựịa phương về tình hình tổ chức và triển khai thực hiện chắnh sách BHXH tự nguyện cho nông dân.

a) Chọn ựiểm ựiều tra

để tiến hành ựánh giá nhu cầu của hộ nông dân tham gia BHXH TN, tôi tiến hành tiến hành lựa chọn ựiểm nghiên cứu 3 huyện của tỉnh Bắc Ninh vì những lý do sau ựâỵ

Trên cơ sở ựặc ựiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Ninh, ựể ựảm bảo tắnh khách quan, chúng tôi tiến hành ựiều tra 3 huyện trong tổng số 8 huyện thị, mỗi huyện ựiều tra 2 xã và 1 thị trấn. đây là những huyện, xã chiếm 70% hộ nông dân làm nông nghiệp, thu nhập thấp cũng như về ựất ựai, ựịa hình, tập quán canh tác, khả năng phát triển và những lợi thế về sản xuất nông là chủ yếu, có thể lấy làm ựại diện cho từng vùng của tỉnh.

b) Chọn mẫu ựiều tra

Mẫu là một nhóm ựối tượng của một tổng thể. Việc chọn mẫu ựiều tra chúng tôi căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu của ựề tài, trên cơ sở phân loại và chọn ra những ựịa ựiểm có tắnh chất ựiển hình cho tổng thể ựể ựưa ra ựược những số liệu mang tắnh chất tổng quan nhất, không bị sai lệch thống kê quá nhiềụ

Căn cứ vào tình hình kinh tế, vị trắ ựịa lý, phạm vi nghiên cứu của ựề tài và thời gian nghiên cứu, chúng tôi ựiều tra thử là 20 hộ. Sau khi ựiều tra thử, chỉnh sửa lại phiếu câu hỏi ựiều tra cho phù hợp với thực tế. Chúng tôi tiến hành ựiều tra 270 hộ, trong ựó Huyện Lương Tài 2 xã, 1 thị trấn như sau; xã Trung Chắnh ựiều tra 30 hộ, xã Tân Lãng là 30 hộ, thị trấn Thứa 30 hộ. Huyện Gia Bình 2 xã và 1 thị Trấn: xã Nhân Thắng là 30 hộ, xã đông Cứu 30 hộ và thị trấn đông Bình 30 hộ. Huyện Thuận Thành 2 xã và 1 thị Trấn như sau: xã đình Tổ 30 hộ, xã Thanh Khương và thị Trấn Hồ 30 hộ.

c) Nội dung căn cứ ựiều tra

Căn cứ vào mức ựộ hiểu biết chắnh sách, nhu cầu, sự tiếp cận hệ thống thông tin truyền thông và phương thức ựóng - thủ tục tham gia BHXH TN của hộ nông dân. Nội dung ựiều tra bao gồm những thông tin: ựộ tuổi, giới tắnh, thu nhập, trình ựộ học vấn, nhu cầu về BHXH tự nguyện cho bản thân và gia ựình

điều tra theo bảng câu hỏi (ựiều tra nhanh, ựiều tra bán cấu trúc, ựiều tra theo bảng câu hỏi)

e) Tổng quan về cuộc ựiều tra hộ nông dân

Việc nhận thức về chắnh sách BHXH tự nguyện của chủ hộ ảnh hưởng ựến việc quyết ựịnh có tham gia hay không? và số lượng người tham gia BHXH tự nguyện là bao nhiêu của một hộ trong gia ựình. Từ phiếu ựiều tra, tổng hợp ựặc ựiểm cơ bản của chủ hộ ựược thể hiện qua bảng.

Bảng 3.5: Một số ựặc ựiểm cơ bản của chủ hộ ựiều tra

Chỉ tiêu đVT Số lượng Tỷ lệ (%)

1-Tổng số người phỏng vấn Người 270 100

2- Giới tắnh Nam Người 140 51,9

Nữ Người 130 48,1

3- Tuổi bình quân Tuổi 30,2 -

4- Số khẩu bình quân Khẩu 4,4 -

5- Trình ựộ học vấn Năm 6,9 -

6- Thu nhập bình quân ựồng 3.183.000 -

7- địa ựiểm tiến hành ựiều tra 270 100

a- Huyện Lương Tài Người 90 33,3

- Xã Trung Chắnh Người 30 11,11

- Xã Lâm Thao Người 30 11,11

- Thị Trấn Thứa Người 30 11,11

b- Huyện Thuận Thành Người 90 33,3

- Xã đình Tổ Người 30 11,11

- Xã Thanh Khương Người 30 11,11

- Thị Trấn Hồ Người 30 11,11

c- Huyện Gia Bình Người 90 33,3

- Xã Nhân Thắng Người 30 11,11

- Xã Xuân Lai Người 30 11,11

- Thị Trấn đông Bình Người 30 11,11

Tình hình kinh tế - xã hội của chủ hộ ựược phỏng vấn thể hiện ở bảng 3.5 cụ thể là:

* Giới tắnh

Trong tổng số 270 hộ ựược phỏng vấn, có 140 người là nam giới, chiếm 51,9% và 130 người là nữ chiếm 48,1%. Do ựó tỷ lệ nam và nữ trong nghiên cứu không có sự chênh lệch.

* Tuổi

Trong 270 hộ ựiều tra, người ựược phỏng vấn có tuổi thấp nhất là 15 và tuổi cao nhất là 60. độ tuổi bình quân của người ựược phỏng vấn là 30,2 tuổị

* Số khẩu bình quân/hộ

Số khẩu bình quân trong 270 hộ ựược phỏng vấn là 4,4 khẩu/hộ. Kết quả này phù hợp với thực tế trong các gia ựình ở nông thôn.

3.2.3. Phương pháp xử lý tài liệu

Tổng hợp số liệu từ phiếu ựiều tra nhu cầu của nông dân tham gia BHXH tự nguyện tại các xã, thị trấn; xử lý dữ liệu bằng phần mềm Excel.

3.2.4. Phương pháp phân tắch

- Phương pháp thống kê mô tả

Trên cơ sở tài liệu ựã ựược tổng hợp thành các nhóm, theo loại hình tôi ựã sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt ựối, số tương ựối và số bình quân trong thống kê ựể so sánh ựánh giá mức ựộ biến ựộng và các yếu tố ảnh hưởng ựến sự tham gia BHXH tự nguyện của nông dân trên ựịa bàn tỉnh.

- Phương pháp so sánh

Phương pháp này ựược dùng ựể so sánh các chỉ tiêu thể hiện mức thu nhập, trình ựộ dân trắ, công tác thông tin tuyên truyền...của các hộ với nhau ựể xem sự ảnh hưởng cụ thể của các yếu tố ựến sự tham gia BHXH tự nguyện.

- Phương pháp chuyên gia

Phương pháp này sử dụng thông qua việc tham khảo, hỏi ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực chuyên môn và quản lý trong lĩnh vực BHXH. Lãnh ựạo Viện nghiên cứu khoa học BHXH Việt Nam; lãnh ựạo UBND tỉnh, BHXH tỉnh,

BHXH huyện và thông qua việc nghiên cứu kết quả các công trình nghiên cứu trước ựó.

3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu

a) Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển về ựiều kiện kinh tế - xã hộ của tỉnh - Chỉ tiêu về ựất ựai, phát triển dân số, chất lượng lao ựộng, cơ cấu lao ựộng; - Chỉ tiêu về tốc ựộ phát triển kinh tế, thu nhập bình quân ựầu người; - Chỉ tiêu về phát triển cơ sở hạ tầng như ựường giao thông, số lượng cơ sở y tế, giáo dục.

b) Chỉ tiêu ựánh giá phát triển BHXH tự nguyện

- Tỷ lệ người tham gia BHXH tự nguyện ựược tổng hợp từ phiếu ựiều tra; - Tỷ lệ người nông dân có hiểu biết chắnh sách BHXH tự nguyện; - Tỷ lệ người nông dân có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng phát triển BHXH tự nguyện ở tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với nông dân trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)