Các yếu tố bên trong nông hộ

Một phần của tài liệu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với nông dân trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 86 - 92)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2.Các yếu tố bên trong nông hộ

4.3.2.1. Ảnh hưởng của khả năng thu nhập

Trong những năm qua, tỉnh Bắc Ninh là một trong những tỉnh có mức tăng trưởng kinh tế cao, GDP hàng năng tăng trung bình là 13,7%; bình quân thu nhập ựầu người năm 2012 là 63,7 triệu ựồng/năm. Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy thu nhập của nhiều người dân nông thôn còn thấp so với thành thị. Chắnh vì vậy, mặc dù nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của người dân là rất lớn (chiếm 92,6%) nhưng thực tế thì không phải ai cũng có ựiều kiện ựể tham gia BHXH tự nguyện.

để phản ánh ảnh hưởng của yếu tố thu nhập ựến nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện, khi khảo sát chúng tôi chia thành 5 nhóm thu nhập bình quân là:

- Nhóm có thu nhập dưới 2.500.000ựồng

- Nhóm có thu nhập từ 2.500.000 ựến dưới 3.000.000ựồng - Nhóm có thu nhập từ 3.000.000 ựến dưới 3.500.000ựồng - Nhóm có thu nhập từ 3.500.000 ựến dưới 4.000.000ựồng - Nhóm có thu nhập Từ 4.000.000 ựồng trở lên.

Thu nhập là ựiều kiện tiên quyết và trực tiếp ựể nông dân có tham gia BHXH ựược hay không. Bởi vì nó liên quan ựến việc ựóng góp ựể hình thành quỹ BHXH. Nếu như thu nhập của người nông dân ở mức cao, một phần dùng ựể trang trải cho cuộc sống, phần còn lại sử dụng vào việc tái sản xuất sau ựó họ mới tắnh toán cho quỹ dự phòng. Cho nên, nếu thu nhập mà thấp sẽ không ựủ khả năng tài chắnh ựể tham gia BHXH. Ngày nay mặc dù sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển, nhưng trên thực tế cho thấy thu nhập của người nông dân còn rất thấp so với người dân thành thị và người lao ựộng làm việc trong các lĩnh vực khác. Hơn nữa thu nhập của người nông dân lại rất bấp bênh, có tắnh chất thời vụ.

để phân tắch ảnh hưởng của thu nhập ựến quyết ựịnh tham gia BHXH của nông dân, chúng tôi tiến hành phân tắch của thu nhập bình quân hàng tháng, mức ựộ ổn ựịnh của thu nhập của người nông dân và kết quả thực hiện BHXH, ựược thể hiện qua bảng 4.9 sau:

Bảng 4.9: Yếu tố thu nhập hàng tháng của nông dân ảnh hưởng ựến quyết ựịnh tham gia BHXH TN

đơn vị tắnh: Người

Diễn giải Tổng số đã tham gia Chưa tham gia

1. Tổng số 270 82 188

Trong ựó có thu nhập (triệu ựồng)

<2,5 65 0 65

Từ 2,5-<3,0 40 5 35

Từ 3,0-<3,5 75 35 40

Từ 3,5-<4,0 67 34 33

Từ trên 4,0 23 8 15

2. Tỷ lệ % (tham gia theo chiều dọc) 100,0 100,0 100,0

Trong ựó có thu nhập (triệu ựồng)

<2,5 24,1 0,0 34,6

Từ 2 ,5-<3,0 14,8 6,1 18,6

Từ 3,0-<3,5 27,8 42,7 21,3

Từ 3,5-<4,0 24,8 41,5 17,6

Từ trên 4,0 8,5 9,8 8,0

3. Tỷ lệ % ( tham gia theo chiều ngang) 100,0 30,4 69,6 Trong ựó có thu nhập (triệu ựồng)

<2,5 100,0 0,0 100,0

Từ 2 ,5-<3,0 100,0 12,5 87,5

Từ 3,0-<3,5 100,0 46,7 53,3

Từ 3,5-<4,0 100,0 50,7 49,3

Từ trên 4,0 100,0 34,8 65,2

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra tháng 3/2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ bảng 4.9 cho thấy, những người nông dân nào có mức thu nhập từ dưới 2.500.000 ựồng trở xuống sẽ không quyết ựịnh tham gia BHXH tự nguyện, do không ựủ khả năng ựóng góp. đối với những người nông dân có thu nhập từ 2.500.000 ựồng ựến 3.000.000 ựồng chiếm 6,1% số người nông dân tham gia và còn 18,6% số người

nông dân không tham giạ đối với những người có thu nhập từ 3.000.000 ựồng ựến 3.500.000 ựồng chiếm 42,7% số người nông dân tham gia và còn 21,3% số người nông dân không tham giạ đối với những người nông dâncó thu nhập từ 3.500.000 ựồng ựến dưới 4.000.000 ựồng chiếm 41,5% số người nông dân tham gia và còn 17,6% số người nông dân chưa tham giạ đối với những người nông dân có thu nhập từ 4.000.000 ựồng trở lên chiếm 9,8% số người nông dân tham gia và còn 8% số người nông dân chưa tham giạ Như vậy có thể thấy rằng thu nhập của người nông dân càng tăng thì số người quyết ựịnh tham gia BHXH tự nguyện càng nhiềụ Tuy nhiên số người nông dân có thu nhập cao thì lại chiếm tỷ lệ giảm dần như sau: số người thu nhập trên 4.000.000 ựồng chỉ chiếm 8,5% số người tham gia phỏng vấn và số người có thu nhập dưới 2.500.000ự chiếm 24,1%. Do ựó ảnh hưởng của thu nhập sẽ quyết ựịnh việc tham gia BHXH tự nguyện.

4.3.2.2. Ảnh hưởng của ựộ tuổi

Theo quy ựịnh của Luật Bảo hiểm xã hội qui ựịnh ựộ tuổi tham gia BHXH tự nguyên là từ 16 tuổi ựến 55 tuổi ựối với nữ, 60 tuổi ựối với nam; một số trường hợp ựủ 55 tuổi ựối với nữ và ựủ 60 tuổi ựối với nam mà có ựủ 15 năm ựến dưới 20 năm tham gia BHXH bắt buộc thì có thể tham gia BHXH tự nguyện ựến ựủ 20 năm công tác ựể ựược nghỉ hưu theo quy ựịnh.

Tuy nhiên, người tham gia BHXH tự nguyện ựều có mong muốn là khi hết tuổi lao ựộng ựược nghỉ hưu trắ chứ không tham gia BHXH tự nguyện ựể hưởng trợ cấp 1 lần. Vì vậy, khi ựăng ký tham gia BHXH tự nguyện ựối tượng cân nhắc xem khi hết tuổi lao ựộng mình có ựủ 20 năm tham gia BHXH ựể ựủ ựiều kiện nghỉ hưu hay không. Do ựó người bắt ựầu ựăng ký tham gia BHXH tự nguyện chỉ nằm trong ựộ tuổi từ 16 tuổi ựến 35 ựối với nữ và từ 16 tuổi ựến 40 tuổi ựối với nam. Ngoài ra ựiều kiện ựể có thể hưởng lương hưu khi tham gia BHXH tự nguyện phải ựảm bảo 2 yếu tố là thời gian tham gia BHXH và tuổi ựờị Cụ thể là phải có ắt nhất là 20 tham gia BHXH trở lên, ựủ 55 tuổi ựối với nữ, ựủ 60 tuổi ựối với nam. Như vậy, yếu tố về ựộ tuổi cũng ảnh hưởng tới việc tham gia BHXH tự nguyện.

Bảng 4.10 : Yếu tố ựộ tuổi ảnh hưởng ựến quyết ựịnh tham gia BHXH tự nguyện

đơn vị tắnh: Người Chỉ tiêu Tổng số đã tham gia Chưa tham gia 1. Tổng số 270 82 188 Trong ựó số người: - độ tuồi từ 16 ựến 24 70 18 52 - độ tuồi từ 25 ựến 34 130 62 68 - độ tuồi từ 35 ựến 44 50 2 48 - độ tuồi từ 45 ựến 60 20 0 20 2. Tỷ lệ % (theo chiều dọc) 100,0 100,0 100,0 Trong ựó số người: - độ tuồi từ 16 ựến 24 25,9 22,0 27,7 - độ tuồi từ 25 ựến 34 48,1 75,6 36,2 - độ tuồi từ 35 ựến 44 18,5 2,4 25,5 - độ tuồi từ 45 ựến 60 7,4 0,0 10,6

3. Tỷ lệ % (theo chiều ngang) 100,0 30,4 69,6 Trong ựó số người:

- độ tuồi từ 16 ựến 24 100,0 25,7 74,3

- độ tuồi từ 25 ựến 34 100,0 47,7 52,3

- độ tuồi từ 35 ựến 44 100,0 4,0 96,0

- độ tuồi từ 45 ựến 60 100,0 0,0 100,0

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra tháng 3/2013

Ở nhóm ựộ tuổi dưới 25 có 18 người tham gia BHXH tự nguyện chiếm 22% tổng số người tham gia, tiếp ựến là nhóm tuổi từ 25 ựến 34 tuổi có 62 người tham gia chiếm 75,6%, nhóm có ựộ tuổi từ 35 ựến 44 có 2 người tham gia chiếm 2,4%, còn lại nhóm ựộ tuổi từ 45 ựến 60 không có người tham giạ

Bảng 4.10 cho thấy nhóm tuổi từ 25 ựến 34 tuổi là nhóm người tham gia BHXH lớn nhất vì hơn 10 năm làm việc họ ựã có kinh nghiệm sống, tắch lũy ựược tài chắnh và

thấy ựược việc tham gia BHXH tự nguyện là rất cần thiết. Còn lại nhóm từ 35 tuổi trở lên có 2 người tham gia, cho nên ở ựộ tuổi 36 ựối với nữ và 41 ựối với nam họ có khả năng tài chắnh ựể tham gia nhưng họ lại không muốn tham gia, ựiều này rễ hiểu khi chắnh sánh qui ựịnh nữ 55 tuổi và nam 60 tuổi ựủ 20 năm tham gia BHXH tự nguyện mới ựược nghỉ hưụ Như vậy, ựộ tuổi và giới tắnh có ảnh hưởng ựến thời ựiểm bắt ựầu ựăng ký tham gia BHXH tự nguyện do quy ựịnh của pháp luật BHXH về ựiều kiện tuổi ựời và thời gian ựóng BHXH kéo dài tác ựộng ựến tâm lý của người dân.

4.3.2.3. Ảnh hưởng về trình ựộ học vấn

Trình ựộ học vấn ựược chia thành 6 mức ựộ với giả ựịnh về số năm bỏ ra ựể ựạt ựược trình ựộ giáo dục tương ứng như sau:

1 Dưới trung học cơ sở 5 năm

2 Trung học cơ sở 9 năm

3 Phô thông trung học 12 năm

4 Sơ cấp/trung cấp 13-14 năm

5 Cao ựăng/ựại học 15-17 năm

để tìm hiểu về trình ựộ học vấn ảnh hưởng ựến quyết ựịnh tham gia BHXH chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra trình ựộ học vấn của 270 người này và kết quả có ựược thể hiện ở bảng 4.11 dưới ựây: Từ bảng 4.11 cho thấy, Có 11,1% (30 người) ựược hỏi là có trình ựộ dưới trung học cơ sở, trung học cơ sở là 44,4% (120 người) nhưng ở trình ựộ Sơ cấp/Trung cấp và Cao ựẳng/ựại học thì quá thấp, chỉ chiếm lần lượt là 3,7% (10 người) 1,5% (4 người). Rõ ràng là trình ựộ học vấn của hầu hết người nông dân là thấp và chỉ là ở mức phổ cập.

Bảng 4.11: Trình ựộ học vấn của nông dân ảnh hưởng ựến quyết ựịnh tham gia BHXH tự nguyện

đơn vị tắnh: Người

Chỉ tiêu Tổng số đã Tham gia Chưa tham gia

Tổng số 270 82 188

Dưới trung học cơ sở 30 4 26

Trung học cơ sở 120 34 86 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phô thông trung học 106 36 70

Sơ cấp/trung cấp 10 6 4

Cao ựẳng/ựại học 4 2 2

Tỷ lệ % (theo chiều dọc) 100,0 100,0 100,0

Dưới trung học cơ sở 11,1 4,9 13,8

Trung học cơ sở 44,4 41,5 45,7

Phô thông trung học 39,3 43,9 37,2

Sơ cấp/trung cấp 3,7 7,3 2,1

Cao ựẳng/ựại học 1,5 2,4 1,1

Tỷ lệ % (theo chiều ngang) 100,0 30,4 69,6

Dưới trung học cơ sở 100,0 13,3 86,7

Trung học cơ sở 100,0 28,3 71,7

Phô thông trung học 100,0 34,0 66,0

Sơ cấp/trung cấp 100,0 60,0 40,0

Cao ựẳng/ựại học 100,0 50,0 50,0

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra tháng 3/2013

Bảng 4.11 cho thấy càng trình ựộ cao thì tỷ lệ người tham gia càng cao, cụ thể ở trình ựộ dưới trung học cơ sở tỷ lệ tham gia là 13,3%, trung học cơ sở tỷ lệ tham gia là 28,3%, phổ thông trung học 34,0%, sơ cấp, trung cấp là 60%, ựại học có 4 người trong tổng số người 2 ựã tham giạ Tỷ lệ không tham gia thì ngược lại ựược gảm dần theo trình ựộ của người dân. điều này chứng tỏ sự hiểu biết về các thông tin, chắnh sách về BHXH của người nông dân ựã bị hạn chế bởi trình ựộ nhận thức. Do không hiểu ựược

những lợi ắch mà BHXH mang lại một cách ựầy ựủ và chắnh xác nên họ không tham giạ Một lần nữa chúng ta có thể khẳng ựịnh rằng trình ựộ học vấn của người nông dân có ảnh hưởng rất lớn ựến quyết ựịnh có tham gia hay không tham gia BHXH để nâng cao trình ựộ học vấn của người nông dân chủ yếu thuộc về trách nhiệm của ngành giáo dục, do vậy muốn thực hiện chắnh sách BHXH tự nguyện cho người nông dân ựạt kết quả cao ựòi hỏi ngành giáo dục cũng phải sắn tay vào cuộc.

Một phần của tài liệu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với nông dân trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 86 - 92)