BHXH tự nguyện thực hiệ nở một số ựịa phương trong nước

Một phần của tài liệu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với nông dân trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 46 - 49)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

2.2.2.BHXH tự nguyện thực hiệ nở một số ựịa phương trong nước

2.2.2.1. Bảo hiểm xã hộị nông dân ở Nghệ An

Mô hình Bảo hiểm xã hội cho nông dân ở Nghệ An ựược thành lập từ năm 1998. đây là một mô hình chắnh sách an sinh xã hội, với mục ựắch tắch lũy, tiết kiệm trong quá trình lao ựộng tham gia ựóng bảo hiểm, góp phần ựảm bảo cuộc

sống khi hết tuổi lao ựộng. Sau 10 năm hoạt ựộng, với phương châm vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần ựã thu hút ựược số lượng lớn ngừơi lao ựộng, chủ yếu là người lao ựộng ở khu vực nông nghiệp nông thôn tham gia, ựược Thủ tướng Chắnh phủ ghi nhận là mô hình cần nghiên cứu ựể nhân rộng trong cả nước. Tắnh ựến ngày 22/9/2009 ựã có 86.769 người trên 11 huyện, thành phố, thị xã tham gia bảo hiểm xã hội nông dân. Trong tổng số 86.769 ngừơi tham gia ựã có 60.326 người ựược chi trả trợ cấp một lần, 753 người ựang hưởng lương hưu, hiện có 25.650 người tiếp tục tham giạ

Từ mô hình trên cho thấy việc tham gia BHXH là một nhu cầu tất yếu của ựại bộ phận người nông dân và những người lao ựộng tự dọ Vì vậy, Nhà nước cần có chắnh sách ựể hộ có thể tham gia và cần có một quỹ tập chung mới có khả năng chi trả cho ựối tượng.

Sau khi Luật BHXH ựược ban hành, trong ựó có BHXH tự nguyện, xét thấy việc nhập BHXH nông dân sang BHXH tự nguyện là hoàn toàn phù hợp và ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ ra quyết ựịnh chấm dứt họat ựộng BHXH nông dân Nghệ An chuyển sang BHXH tự nguyện do BHXH Việt Nam quản lý. [13]

2.2.2.2. Bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai BHXH tự nguyện

Theo Tạp chắ Kinh tế và dự báo (Số 15 tháng 8 năm 2008), tắnh ựến năm 2007, tỷ lệ lao ựộng ở khu vực phi chắnh thức tham gia BHXH bắt buộc khoảng 14,95%, chủ yếu là trong lĩnh vực phi nông nghiệp ở nông thôn; bảo hiểm y tế bắt buộc là 15,89% và bảo hiểm y tế tự nguyện là 3,74%. Nhìn chung, trong khu vực phi chắnh thức số người chưa có ựiều kiện tham gia vào thị trường bảo hiểm còn rất lớn. Khu vực này chủ yếu bao gồm lao ựộng trong nông nghiệp, buôn bán nhỏ, lao ựộng tự dọ.. Tuy nhiên, do nhu cầu bức thiết của cuộc sống, tại một số tỉnh như: Hà Tây, Bắc Ninh, Nam định, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh... ựã tự phát thành lập các hình thức BHXH nông dân chủ yếu áp dụng hai chế ựộ hưu trắ và tử tuất. Nhưng do hoạt ựộng tự phát nên không thống nhất, mỗi nơi làm một khác, manh mún và phạm vi hẹp thường chỉ ựóng khung trong một làng, một xã, 1 huyện hay một tỉnh. Nhìn chung, mức ựóng và mức hưởng còn thấp, tắnh toán còn thiếu cơ sở khoa học và có nơi còn thực hiện việc ựóng góp bằng hiện vật

(thóc). Tổng mức ựóng cho hai chế ựộ hưu trắ và tử tuất từ 80 - 120 kg thóc/năm (ựóng một lúc hoặc theo thời vụ), còn mức hưởng hàng tháng từ 10-15 kg thóc/ngườị

Do thiếu cơ sở khoa học, ắt nghiên cứu và do nóng vội, hoạt ựộng tự phát lại chưa có kinh nghiệm, quỹ ựược tồn tại chủ yếu dưới dạng hiện vật (cũng có nơi ựã tiền tệ hoá và sử dụng phần nhàn rỗi ựể ựầu tư xây dựng một số công trình phúc lợi công cộng ở ựịa phương) nên hình thức BHXH này còn ựơn giản, sơ khai, phạm vi thực hiện rất hạn chế và hầu như ựến nay ựều tan vỡ, thất bại chỉ còn tồn tại BHXH cho nông dân ở Nghệ An nhưng cũng ựang bế tắc. Ngoài ra, một số chế ựộ BHYT cho người nghèo, BHYT tự nguyện và BHYT cho trẻ em thuộc các chương trình mục tiêu ựang ựược thực hiện, nhưng với ựộ bao phủ thấp. đặc biệt, những năm qua, hệ thống bảo hiểm thương mại phát triển mạnh, nhất là bảo hiểm nhân thọ, tạo cơ hội cho một số lao ựộng khu vực phi chắnh thức có khả năng kinh tế tham gia, nhưng cũng rất hạn chế.

Căn cứ vào ựặc ựiểm riêng của Việt Nam cũng như qua nghiên cứu mô hình triển khai BHXH tự nguyện của một số nước cho chúng ta một số bài học kinh nghiệm, từ ựó làm cơ sở ựể xây dựng, hoàn thiện mô hình BHXH tự nguyện ở Việt Nam:

BHXH tự nguyện muốn thực ựược tốt phải tuân thủ theo ựúng các quy luật phát triển khách quan của nó, không thể chủ quan duy ý chắ hoặc áp ựặt tuỳ tiện, nôn nóng ựáp ứng ngay nhu cầu mong muốn của mọi người, trong khi mọi ựiều kiện cơ bản ựể hình thành, ổn ựịnh và phát triển nó chưa có hoặc chưa ựầy ựủ

Phải xây dựng hoàn chỉnh chắnh sách BHXH tự nguyện: chắnh sách BHXH tự nguyện chủ yếu hướng tới ựối tượng là người lao ựộng làm việc ở khu vực phi chắnh thức, ựó là những người dân sống ở vùng nông thôn, những người lao ựộng làm việc không thường xuyên và theo thời vụ, người tham gia vào công việc trong nhà hoặc các công việc lặt vặt không có hợp ựồng...

BHXH tự nguyện phải thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế trong nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung

Quỹ BHXH phải ựược Nhà nước bảo hộ và phải nằm trong quỹ BHXH nói chung của toàn quốc. Chỉ có như vậy mới ựảm bảo cho quỹ ựược bảo toàn, ổn ựịnh và phát triển

Tổ chức BHXH tự nguyện cho ựối tượng người nông dân phải nằm trong guồng máy chung của BHXH Việt Nam, không thể tách rời ựể hoạt ựộng ựộng lập với BHXHVN.

Một phần của tài liệu phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện đối với nông dân trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 46 - 49)