2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN
2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự phát triển BHXH tự nguyện ựối vớ
nông dân
2.1.3.1. Nhóm các yếu tố chắnh sách Nhà nước
đó là các chắnh sách bảo ựảm và phát triển an sinh xã hội như chắnh sách BHXH, BHYT, chắnh sách xoá ựói giảm nghèo, chắnh sách việc làm, bảo trợ xã
hộị..Những chắnh sách này có vai trò vô cùng quan trọng không những góp phần ổn ựịnh ựời sống của người dân, ựảm bảo an toàn xã hội mà còn góp phần thực hiện công bằng xã hộị đồng thời, góp phần thúc ựẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế của ựất nước. Nhóm yếu tố này là ựiều kiện liên quan trực tiếp ựến việc bàn hành, thực hiện các chế ựộ chắnh sách và sự quản lý của Nhà nước ựối với loại hình BHXH tự nguyện. đồng thời, nó cũng liên quan trực tiếp ựến tâm lý và nguyện vọng của người lao ựộng, người SDLđ nói chung và nông dân nói riêng. Nếu chắnh sách ựề ra có căn cứ pháp lý ựảm bảo phù hợp với quyền lợi chắnh ựáng và khả năng kinh tế của nông dân một cách nhất quán, lâu dài thì họ sẽ tự nguyện tham gia với tinh thần phấn khởi, hồ hởi và ngược lại, sẽ không hoặc có tham gia BHXH tự nguyện nhưng trong tâm tư vẫn hoài nghi, lo lắng và cầm chừng.
Ở ựây, vai trò quản lý của Nhà nước về BHXH tự nguyện là rất quan trọng, thể hiện ở chỗ Nhà nước "tạo ra" khung chắnh sách, pháp luật về BHXH tự nguyện. đồng thời, Nhà nước cũng là người bảo trợ, người tổ chức bộ máy, bố trắ cán bộ và tạo ựiều kiện cho hệ thống sự nghiệp BHXH tự nguyện ra ựời và hoạt ựộng theo ựúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn ựược giao nhằm thực hiện tốt các chế ựộ chắnh sách BHXH tự nguyện cho nông dân. Muốn vậy, các chế ựộ BHXH tự nguyện chẳng những cần ựược thể chế hoá thành luật BHXH mà còn cần ựược thể chế hoá trong các luật có liên quan với luật BHXH, như Luật Lao ựộng, Luật Kinh tế, Luật Tài chắnh, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Hành chắnh..."Nhằm tạo thành khung pháp lý ựầy ựủ và ựồng bộ" ựể bảo vệ quyền lợi và ựiều chỉnh các quan hệ phát sinh trong việc ban hành và thực hiện chắnh sách BHXH tự nguyện ựối với nông dân.
Chắnh sách BHXH tự nguyện phải luôn ựảm bảo yêu cầu tự nguyện cho ựối tượng tham gia cả về mức ựóng, phương thức ựóng, mức hưởng và phương thức quản lý. Nghĩa là phải có cơ chế ựa dạng, phong phú và phù hợp với nhiều loại ựối tượng tiềm năng của loại hình nàỵ đồng thời phải dễ dàng chuyển ựồi từ loại hình BHXH tự nguyện sang loại hình BHXH bắt buộc và ngược lạị Bên cạnh ựó ựảm bảo quyền bình ựẳng và sự công bằng cho mọi người thuộc ựộ tuổi lao ựộng khi tham gia loại hình BHXH tự nguyện trong việc ựóng góp và hưởng
thụ BHXH. Người tham gia phải có trách nhiệm ựóng góp vào quỹ BHXH tự nguyện theo quy ựịnh; ựóng góp cho chế ựộ nào thì hưởng chế ựộ ấy; ựóng nhiều thì hưởng nhiều, ựóng ắt thì hưởng ắt. Do ựó, chắnh sách cần quy ựịnh cụ thể ựối với từng chế ựộ BHXH sẽ áp dụng cho loại hình BHXH tự nguyện và thống nhất một mức ựóng với số ựông người nông dân; mức hưởng BHXH phải luôn tương ứng với mức ựóng và thời gian tham gia ựóng BHXH tự nguyện.
Hiện nay, ựối tượng nông dân tham gia BHXH tự nguyện trên cả nước còn rất thấp, nguyên nhân chủ yếu là do ựời sống nông dân ở khu vực nông thôn còn gặp nhiều khó khăn. Trong khi Nhà nước chưa có chắnh sách hỗ trợ kinh phắ ựóng góp, mà mức ựóng BHXH tự nguyện khá cao (18% mức thu nhập, lại có xu hướng tăng lên ựạt 22%) so với khả năng của người nông dân, nên họ không có ựiều kiện ựể tham giạ Trên thực tế, nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của nông dân là rất lớn, việc triển khai BHXH tự nguyện cho nông dân còn rất thấp chủ yếu những hộ có ựiều kiện kinh tế khá giả mới tham giạ đây chắnh là vấn ựề thuộc về chắnh sách của Nhà nước tác ựộng rất lớn ựến việc mở rộng ựộ bao phủ BHXH tự nguyện cho người dân ở khu vực nông thôn trong thời gian tới và bảo tồn quỹ BHXH tự nguyện. Nhà nước cần có chắnh sách hỗ trợ mức ựóng cho người nông dân khi họ tham gia BHXH tự nguyện, ựồng thời thực hiện ựồng bộ các chắnh sách xã hội có liên quan ựến cơ chế chắnh sách BHXH tự nguyện, tránh tình trạng chồng chéo và giảm thủ tục hành chắnh ựối với người dân khi làm thủ tục tham gia và thủ tục hưởng chế ựộ BHXH tự nguyện.
Tóm lại, chắnh sách BHXH tự nguyện nước ta là chắnh sách mang tắnh nhân văn sâu sắc, do mới ựược ban hành nên còn nhiều vấn ựề chưa phù hợp. Vì vậy, cần phải sửa ựổi và bổ sung trong thời gian tới ựể dần dần hoàn thiện chắnh sách, nhằm từng bước ựưa chắnh sách vào trong cuộc sống của người dân.
2.1.3.2. Nhóm các yếu tố dịch vụ của các cơ quan bảo hiểm
Hệ thống BHXH ựược tổ chức và quản lý thống nhất từ Trung ương ựến ựịa phương, hệ thống này phải ựược sắp xếp một cách hợp lý và tinh gọn có như vậy mới ựáp ứng ựược sự nghiệp An sinh xã hội của ựất nước.
Thủ tục tham gia và thanh toán bảo hiểm phải ựơn giản, thuận tiện mà vẫn ựảm bảo pháp lý. Lấy người dân là mục tiêu và ựối tượng phục vụ, tất cả ựều hướng tới vì lợi ắch của nhân dân.
Làm tốt công tác Maketting về BHXH tự nguyện, không ngừng nâng cao thương hiệu và tăng khả năng cạnh tranh so với các hãng bảo hiểm thương mại khác.
Một trong những ựiều hiện có tắnh chất quyết ựịnh ựể ban hành chắnh sách và thực hiện sự nghiệp BHXH tự nguyện là vấn ựề tổ chức và cán bộ.
Cán bộ là ''cái gốc'' của mọi công việc, là linh hồn, là "hạt nhânỢ của tổ chức. Bộ máy mạnh hay yếu, phát huy hiệu quả cao hay thấp là tuỳ thuộc vào vấn ựề cán bộ. Do ựó, ựối với ựội ngũ cán bộ thực hiện sự nghiệp BHXH tự nguyện phảo ựảm bảo các yêu cầu tối thiểu về chuyên môn nghiệp vụ và ựặc biệt phải là người có ựạo ựức trong sáng. Chỉ có như vậy, sự nghiệp BHXH tự nguyện mới có hể thực hiện và phát triển ựược ở Việt Nam.
Cơ quan BHXH ở ựịa phương phải chủ ựộng trong việc tuyên truyền, phổ biến mục tiêu, nội dung triển khai theo từng ựề án cụ thể về thực hiện BHXH tự nguyện ựối với người dân. Các cấp, các ngành, các tổ chức hội, ựoàn thể ở từng khu vực có trách nhiệm ban hành các văn bản chỉ ựạo theo phạm vi quản lý của mình và phối hợp với cơ quan BHXH ban hành những văn bản liên tịch ựể hướng dẫn tổ chức thực hiện. đồng thời làm tốt khâu giải thắch những vướng mắc và các vấn ựề dư luận xã hội quan tâm liên quan ựến nhận thức và yêu cầu tìm hiểu về chế ựộ, chắnh sách BHXH tự nguyện.
để ựưa các chủ trương, ựường lối của đảng, chắnh sách pháp luật của Nhà nước thực sự ựi vào cuộc sống, trở thành niềm tin và thành những hành ựộng cụ thể trong thực tiễn của mỗi cá nhân và của mọi ngườị Là một nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng, thể hiện hiệu quả thực tế của cơ quan chuyên trách trong lĩnh vực ựó. Chắnh sách BHXH tự nguyện có thực sự trở thành chỗ dựa vững chắc cho người nông dân khi gặp rủi ro, khi về già hay không ựiều ựó phụ thuộc rất nhiều vào hoạt ựộng dịch vụ của cơ quan BHXH. Bởi lẽ, cơ quan BHXH là nơi cung cấp dịch vụ BHXH tự nguyện cho người dân, nếu như dịch vụ ựó tốt và phù
hợp với tâm tư nguyện vọng của họ thì sẽ là nhu cầu thiết thực ựể họ tự nguyện tham giạ
Quá trình tổ chức thực hiện chắnh sách BHXH tự nguyện là nhiệm vụ trọng yếu của cơ quan BHXH, do ựó mỗi cán bộ làm công tác BHXH phải là người theo dõi, giám sát và chủ ựộng tham mưu cho các cấp lãnh ựạo ựể ựịnh hướng nội dung, xây dựng kế hoạch, các phương án triển khai tổ chức thực hiện. Trong ựó kể cả phương án phối hợp với các cấp, các ngành, các cơ quan, ựơn vị ựể cùng nhau vận ựộng và triển khai chắnh sách BHXH tự nguyện ựến với người dân. đây là một chắnh sách lớn trong hệ thống các chắnh sách xã hội, với bản chất tốt ựẹp của chế ựộ ta vì mục tiêu cuối cùng là "tất cả vì con người", việc mở rộng loại hình BHXH tự nguyện cho nông dân là nhằm phấn ựấu thực hiện mục tiêu phát triển về BHXH theo Nghị Quyết ựại hội IX của đảng " BHXH cho mọi người lao ựộng, tiến tới BHYT toàn dân". để mọi thành viên trong xã hội, ựặc biệt là người nông dân thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện nhận thức ựược ựầy ựủ mục ựắch, ý nghĩa, quyền lợi khi tham gia BHXH tự nguyện, trước hết phải nâng cao năng lực, tinh thần trách nhiệm của cán bộ làm công các BHXH, coi công việc của mình là một hoạt ựộng dịch vụ nhằm phục vụ nhân dân. Chất lượng và hiệu quả dịch vụ của cơ quan BHXH là nhân tố ảnh hưởng rất lớn ựến việc mở rộng và phát triển BHXH tự nguyện cho nông dân.
2.1.3.3. Thu nhập của người nông dân
điều kiện kinh tế là ựiều kiện tiên quyết và trực tiếp ựể NLđ có thể tham gia BHXH tự nguyện ựược hay không. Bởi vì, nó liên quan ựến việc ựóng góp ựể hình thành quỹ BHXH tự nguyện. Lao ựộng hoạt ựộng trong các ngành sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp; trong các ngành tiểu thủ công nghiệp; thương mại, buôn bán, dịch vụ và lao ựộng khác muốn tham gia BHXH thì phải có khả năng ựóng BHXH lúc ựó " nhu cầu tham gia BHXH" mới trở thành " cầu tham gia BHXH" chỉ khi ựó BHXH tự nguyện mới có thể ra ựời và phát triển ựược. Nghĩa là, NLđ phải có ựiều kiện ựể tiến hành sản xuất, kinh doanh ựể có thu nhập. Hơn nữa, thu nhập này không những phải bảo ựảm bù ựắp ựủ các chi phắ sản xuất, trang trải các tiêu dùng trong cuộc sống cho cá nhân và gia ựình, mà còn phải có
phần dư ra ựể tắch luỹ. Một phần tắch luỹ ựược sử dụng ựể ựầu tư thêm cho sản xuất, kinh doanh, thực hiện tái sản xuất mở rộng, phần còn lại của tắch luỹ mới dùng ựể dự phòng cho cuộc sống tương lai của bản thân và trang trải những khi gặp rủi ro xã hội khi bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập thông qua việc tham gia ựóng góp vào quỹ BHXH tự nguyện nhằm ựảm bảo cuộc sống cho tương lai khi hết tuổi lao ựộng, về già.
Như vậy, ựiều kiện kinh tế cho việc ban hành và thực hiện loại hình BHXH tự nguyện chắnh là việc giải bài toán về tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và phân phối thu nhập trong nền kinh tế nói chung và trong từng gia ựình người lao ựộng nói riêng ựặc biệt là người nông dân, sao có hiệu quả và thiết thực. Người nông dân chỉ khi nào ựảm bảo ựược mức sống của mình và gia ựình mình từ trung bình và trở lên có tắch luỹ mới có thể có phần dư ra ựể tham gia ựóng góp vào quỹ BHXH tự nguyện.
Mặc dù sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển, nhưng trên thực tế cho thấy thu nhập của người nông dân còn rất thấp so với người dân thành thị. Hơn nữa, thu nhập của người nông dân lại rất bấp bênh, có tắnh chất thời vụ, thu nhập có thể bằng tiền cũng có khi lại bằng hiện vật nên khó xác ựịnh. Với tốc ựộ phát triển của nền kinh tế như hiện nay, người nông dân không có ựiều kiện ựể tắch luỹ, dự phòng khi gặp các trường hợp rủi ro không may xảy rạ Nếu như rủi ro ập ựến ựa số nông dân không có ựủ khả năng ựể chống ựỡ và duy trì ổn ựịnh cuộc sống. Trong những trường hợp như vậy phải cần ựến một khoản kinh phắ lớn, lúc này họ chỉ còn cách vay mượn những người thân quen thậm chắ còn phải vay nặng lãị Trong khi ựó thu nhập không ựủ ựể chi phắ hàng ngày lại phải cõng thêm khoản vay lãi, cứ như thế người nông dân không thể thoát khỏi vòng luẩn quẩn của sự nghèo ựóị
2.1.3.4. Trình ựộ của nông dân
Ở Việt Nam, người nông dân sống phụ thuộc vào thiên nhiên rất nhiềụ Họ sống cố ựịnh một chỗ, ở dưới một mái nhà với mảnh vườn của mình ựược bao bọc bởi luỹ trẻ làng. Trong sản xuất, người nông dân phụ thuộc vào nhiều hiện tượng của tự nhiên như trời, ựất, nắng, mưạ.. Do vậy, người nông dân phải
dựa vào nhau ựể chống chọi lại với thiên taị Hơn nữa, nền nông nghiệp lúa nước lại mang tắnh thời vụ rất cao, ựiều ựó có nghĩa là mọi người phải liên kết lại với nhau, hỗ trợ nhau cho kịp thời vụ. Với ựặc tắnh tâm lý nổi bật của người nông dân là có tư duy manh mún, tản mạn, sống khép kắn sau lũy tre làng; canh tác trên mảnh ựất bạc màu, những thửa ruộng nhỏ, lẻ với công cụ thô sơ ỘCon trâu ựi trước cái cày theo sauỢ dựa trên những thói quen, tập quán nhiều ựờị.. hoàn cảnh ựó ựã làm nảy sinh và nuôi dưỡng tư duy manh mún, tản mạn (ắt khả năng khái quát, tổng hợp) của người nông dân. Chắnh vì vậy mà họ Ộchỉ thấy lợi trước mắt, không thấy lợi lâu dài, chỉ thấy lợi cá nhân, không thấy lợi ắch tập thể.Ợ. Bên cạnh ựó phần lớn người nông dân ở nước ta có trình ựộ dân trắ thấp, họ ắt ựược học hành và va chạm xã hội, bởi vậy khả năng nhận thức các vấn ựề về xã hội hay chắnh sách còn rất hạn chế. Ngay khi chắnh sách ấy phục vụ lợi ắch thiết thực cho chắnh bản thân họ, thế nhưng họ vẫn thờ ơ ắt quan tâm tìm hiểụ Do ựặc ựiểm về trình ựộ dân trắ và mức ựộ nhận thức của nông dân là rất thấp, nên hầu hết người nông dân chưa hiểu ựầy ựủ mục ựắch, ý nghĩa, lợi ắch ựối với bản thân khi tham gia BHXH tự nguyện. Vì vậy, công tác tuyên truyền cần ựược lãnh ựạo, chỉ ựạo chặt chẽ hơn, vừa tập trung vừa có tắnh trọng ựiểm. Từ ựó, không ngừng nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành và mọi người dân trong xã hội thấy rõ phương hướng, chủ trương xã hội hoá về công tác BHXH của đảng và Nhà nước, nhằm huy ựộng tối ựa mọi nguồn lực trong xã hội ựể ựẩy mạnh công tác an sinh xã hội của ựất nước. đồng thời nêu rõ nghĩa vụ, quyền lợi của người dân khi tham gia BHXH tự nguyện. Mỗi người dân do ựiều kiện sống và làm việc, trình ựộ học vấn khác nhau nên khả năng tiếp cận với các nguồn thông tin và nhu cầu ựòi hỏi cũng khác nhaụ Vì vậy, cơ quan BHXH cần phải áp dụng nhiều cách thức ựể truyển tải chắnh sách BHXH tự nguyện ựến với người dân một cách phù hợp nhất, giúp họ dễ dàng nhận thức ựúng và ựầy ựủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc tham gia BHXH tự nguyện. Có như vậy, người nông dân mới tự giác, tự nguyện tham gia BHXH tự nguyện, coi ựó là quyền lợi và nghĩa vụ của bản thân. BHXH tự nguyện là một chắnh sách xã hội quan trọng, mang ý nghĩa nhân ựạo và có tắnh chia sẻ cộng ựồng sâu sắc (giữa người giàu với người nghèo, giữa người hết tuổi lao ựộng và người trong ựộ tuổi lao ựộng), ựược đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng và luôn luôn ựề cao
trong hệ thống chắnh sách an sinh xã hộị BHXH tự nguyện ựã tạo ra nguồn tài chắnh công ựáng kể cho công tác bình ổn cuộc sống, góp phần thực hiện mục tiêu công bằng xã hộị Việc nhận thức ựược tầm quan trọng cũng như vai trò của chắnh sách BHXH tự nguyện ựối với nông dân là hết sức cần thiết. Nông dân hiểu ựược vai trò, tác dụng