Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng:

Một phần của tài liệu Giải pháp Phát triển bền vững cây quế Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái (Trang 61 - 66)

II. Một số giải pháp Phát triển bền vững cây quế Văn Yên

3. Nhóm giải pháp tài nguyên môi trƣờng

3.2 Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng:

Việc bảo vệ và phát triển rừng trồng quế nói riêng và tài nguyên rừng nói chung cần hết sức chú trọng. Trong đó, tích cực thực hiện những chính sách về xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến lâm, giao đất giao rừng và thực hiện các chính sách hƣởng lợi từ rừng cho ngƣời dân miền núi. Tuy nhiên, vẫn cần có các chính sách hỗ trợ khác nhƣ: tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc, tạo đầu ra cho các sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến và bảo quản nông sản... Tiếp tục đổi mới hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng. Nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phƣơng thức tiếp cận dựa vào cộng đồng, trong đó mọi ngƣời dân đều có thể tham gia vào các hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp, từ đó sẽ tạo đòn bẩy thúc đẩy sự tham gia của ngƣời dân

58

vào các hoạt động quản lý và bảo vệ rừng. Áp dụng tối da những giải pháp về kinh tế và xã hội với mục đích nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho ngƣời dân, giảm dần áp lực của ngƣời dân vào rừng, tạo cho ngƣời dân thói quen sử dụng các sản phẩm thay thế các sản phẩm truyền thống lâu nay vẫn lấy từ rừng, đồng thời, tạo sự phát triển bền vững cả về mặt sinh thái môi trƣờng cũng nhƣ về kinh tế, giúp ngƣời dân hƣởng lợi từ rừng một cách lâu dài và khoa học.

Bên cạnh đó, tăng cƣờng sự phối hợp có hệ thống, có kế hoạch với các lực lƣợng liên quan để tổ chức kiểm tra, giám sát các hoạt động về xâm hại tài nguyên rừng. Với công tác phòng cháy chữa cháy rừng, phải quán triệt phƣơng châm phòng là chính, chữa cháy kịp thời và hiệu quả. Xây dựng và duy trì hoạt động của các tổ đội quần chúng bảo vệ rừng tại các địa phƣơng. Có chính sách khen thƣởng và động viên kịp thời đối với các tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ rừng. Song cơ bản nhất vẫn là phải thực hiện đồng bộ các giải pháp về phát triển kinh tế xã hội, sử dụng rừng và hƣởng lợi từ rừng một cách bền vững và có hiệu quả lâu dài, có nhƣ vậy mới mong hạn chế và ngăn chặn đƣợc tình trạng phá rừng trái phép, xâm hại tài nguyên rừng.

Đối với vùng trồng nguyên liệu quế, để đảm bảo khối lƣợng quế vỏ thu hoạch qua mỗi vụ dồi dào và ổn định về chất lƣợng, chính quyền địa phƣơng cần có những chính sách và biện pháp mạnh mẽ, triệt để và hiệu quả hơn nữa để tăng diện tích và chất lƣợng quế quế tại các vùng đã quy hoạch. Tuy nhiên, những biện pháp và chính sách đƣa ra không nên chỉ dừng ở mức độ khuyến khích, tuyên truyền ngƣời dân mà phải gắn kết nó với lợi ích và quyền lợi của ngƣời trồng quế tại địa phƣơng. Cụ thể nhƣ việc giao đất, giao rừng trồng quế đến tận tay ngƣời dân phải đi kèm với việc tạo điều kiện về giống quế, về học tập khoa học kỹ thuật trồng quế và vốn đầu tƣ ban đầu cho ngƣời dân, giúp họ ổn đinh cuộc sống và tận dụng đƣợc tối đa tài nguyên rừng tại địa bàn sinh sống để thoát nghèo. Bên cạnh đó, những biện pháp nhƣ liên kết ngƣời dân vùng trồng nguyên liệu với những đơn vị thu mua sản phẩm nhƣ ký kết hợp đồng ứng vốn, những cam kết hỗ trợ sản xuất và mua sản phẩm đầu cũng là một trong những biện pháp tốt giúp ngƣời dân vùng trồng quế ổn định đời sống kinh tế lâu dài và bền vững cho tƣơng lai sau này.

59

KẾT LUẬN

Sự phát triển cây quế Văn Yên trong những năm vừa qua đã cho thấy tầm quan của loại cây này trọng vấn đề xóa đói giảm nghèo và thay đổi bộ mặt nông thôn miền núi cao. Chúng ta có thể thấy rằng, trong hàng chục năm qua, nhờ có cây quế mà rất nhiều đồng bào dân tộc vùng cao Văn Yên đã có đủ cơm ăn, áo mặc, đã có điều kiện học hành và thay đổi chất lƣợng cuộc sống… Nền kinh tế địa phƣơng cũng đã có những sự thay đổi theo chiều hƣớng tích cực đáng kể khi có cơ hội giao lƣu với các nƣớc khác nhờ xuất khẩu. Nhƣng trên thực tế, giá trị cây quế Văn Yên có thể mang lại cho vùng đất nơi đây còn nhiều hơn thế.

Quế Văn Yên là một loại cây lâm đặc trƣng của địa phƣơng có giá trị kinh tế cao nhƣng trên thực tế chƣa đƣợc phát huy đúng tiềm năng và năng lực vốn có của nó. Giống nhƣ sản vật cây gia vị nổi tiếng trên thị trƣờng Thế giới của địa phƣơng trên lãnh thổ Việt Nam nhƣ cà phê, cao su, thông nhựa, hạt tiêu… quế cần phải đƣợc quảng bá và xây dựng thƣơng hiệu rộng rãi hơn trên thị trƣờng quốc tế. Phát triển bền vững cây quế Văn Yên sẽ góp phần tăng cƣờng sự phát triển kinh tế địa phƣơng, góp phần xây dựng bền vững xã hội và cải thiện môi sinh môi trƣờng.

Trong thời gian sắp tới, việc phát triển cây quế Văn Yên sẽ còn gặp nhiều khó khăn trên con đƣờng trở thành một cây mũi nhọn, một cây có khả năng xoá đói, giảm nghèo cho hàng trăm nghìn hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Vậy nên, đề tài nghiên cứu Chiến lƣợc Phát triển bền vững các sản phẩm từ cây quế Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái mong muốn sẽ góp phần nhỏ bé cho việc mở đầu định hƣớng phát triển lâu bền cho vùng đất đƣợc mệnh danh là “ vƣơng quốc quế” của cả nƣớc này.

60

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Wikipedia – Phát triển bền vững

http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%81n_v% E1%BB%AFn

[2] Taty ana P. Sou bboti na(2 005), Không chỉ là Tăng trưởng kinh tế -

Nhập môn về Phát triển Bền vững, tr.1 0

[3] Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam www.agenda21.monre.gov.vn

[4] TS. Phạm Ngọc Linh và TS. Nguyễn Thị Kim Dung (2008) – Giá o

trình Kinh tế phát triển, tr.19 1

[5] Bùi Thất Thắng (Tháng 7/2010), Phát triển kinh tế nhanh và bền

vững – một số vấn đề lý luận, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 386 , tr.4

[6]TS. Lƣu Bách Dũng (tháng 3- 2008) Báo cáo khoa học đề tài :

Nghiên cứu một số điển hình nông thôn miền núi Tây Bắc Phát triển bền vững, Ủy ban Dâ n tộc, tr.5 – tr.10

[7] Bùi Thất Thắng (Tháng 7/2010), Phát triển kinh tế nhanh và bền

vững – một số vấn đề lý luận, Tạp c hí N ghi ên cứu Kin h tế số 3 86, tran g 9

[8] Ủy ban nhân dân huyện Văn Yên (tháng 4/2009 ) Báo cáo tổng hợp

dự án “Xác lập quyền đối với Chỉ dẫn địa lý Văn Yên cho sản phẩm quế của huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, t r.13

[9] Bộ NN&PTNN (2006) Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và

đối tác – Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Chương Lâm sản ngoài gỗ , tr.40

[10] Inte rnat ional T rade Ce nter Statis ti cs

http:/ /www.trade map.org/ trad estat /Cou ntry_ SelProd uct_T S.asp x

[11] Website chính thức của UBND Huyện Văn Yên:

http:/ /www.yenb ai.gov.vn/ vi/or g/htt /hu yenva nyen/P ages /tran gchu.as px

61

[13] Cục thống kê tỉnh Yên Bái (Tháng 4 năm 2011) Niên giám thống

kê huyện Văn Yên năm 2010, Chi c ục th ốn g kê huy ện Văn Yê n

[14] web site qu ế Trà My: www.huon gq uexuq uang.com. vn

[15] Đỗ Mạnh Cƣờng (Tháng 12-2003) – Thực trạng và một số giải

pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu quế của Việt Nam

[16] Ph ạ m Anh Tu ấn (1 998), Phát t riể n nghề trồn g quế ở Việt Nam

tr.98

[17] Thông tin phỏng vấn từ các đối tƣợng: Ngƣời dân trồng quế:

Trần Văn Thƣ – hộ trồng quế Hoàng Thắng. Trần Thị Liệu – hộ trồng quế Ngòi A

Nguyễn Văn Quyết - hộ trồng quế Hoàng Thắng Trần Văn Thơ – trồng quế Xuân Ái

Cơ sở sản xuất chế biến kinh doanh: Nguyễn Thị Hƣơng – Chủ nhiệm HTX Quế Sơn

Nguyễn Văn San – Giám đốc công ty TNHH TM SX XNK Đạt Thành Nguyễn Văn Thể - Giám đốc nhà máy quế Hoàng Thắng

[18] Báo Yên Bái

http://www.baoyenbai.com.vn/12/82115/Hieu_qua_kinh_te_hop_tac_xa_o_Van_Ye n.htm

[19] Báo cáo tài chính năm 2011 , Hợp Tác Xã Quế Sơn , An Thịnh , Văn Yên

[20] Phạm xuân Hoàn cây quế trong hệ thống nông lâm kết hợp

[21] Niêm giám thống kê huyện văn Yên năm 2010

[22] Báo cáo tổng quan tình hình hoạt động các nhà máy chiết xuất tinh dầu quế

62

[23]Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011; Phương hướng nhiệm vụ năm 2012 – Huyện Văn Yên.

[24] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà

Nội, 2001

[25]. TS. Bùi Đại Dũng, ThS. Phạm Thu Phƣơng (2009), Tăng trưởng kinh tế và

công bằng xã hội,. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25, tr.82- 91.

Một phần của tài liệu Giải pháp Phát triển bền vững cây quế Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái (Trang 61 - 66)