Quy mô vùng trồng nguyên liệu

Một phần của tài liệu Giải pháp Phát triển bền vững cây quế Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái (Trang 31 - 33)

III. Thực trạng phát triển bền vững cây quế Văn Yên

1. Bền vững kinh tế

1.1.1 Quy mô vùng trồng nguyên liệu

Tại vùng rừng núi cao của huyện Văn Yên, đất trồng quế thƣờng là đất rừng hộ gia đình khai hoang từ lâu đời hay một phần đất khoán của nhà nƣớc. Khu vực này thuộc vùng rừng núi cao, xa trung tâm, địa hình, giao thông hiểm trở. Tại đây, quế đƣợc trồng trên gò, đồi với tổng diện tích là 15258.7 ha, chiếm hơn 70% tổng diện tích đất trồng quế của toàn tỉnh Yên Bái, gấp 3 lần diện tích vùng trồng quế của vùng quế Trà My[14]

và gấp 10 lần diện tích vùng quế Quảng Ninh[15]. Diện tích rừng quế rộng lớn nhƣ trên khiến cho vùng quế Văn Yên có một lƣợng nguyên liệu lớn và dồi dào, chiếm tỷ trọng lớn trong sản lƣợng quế của đất nƣớc.

28

Bảng 3:

Diện tích trồng quế Huyện Văn Yên giai đoạn 2006 -2010. (Đơn vị: ha) 2006 2007 2008 2009 2010 Diện tích Trồng mới Diện Tích Trồng mới Diện tích Trồng mới Diện tích Trồng mới Diện Tích Trồng mới Toàn Huyện 14869 1062,4 15215.3 956.2 15235 1151 15375 853 15258,7 665 Xuân Tầm 1863,8 170 1846,1 150 1871,1 180 1896,1 125 1861,1 60 Mỏ Vàng 1086,5 135,9 1444,2 130 1497 168,9 1500 75 1437 10 Phong Dụ Thƣợng 1359,1 91,1 1375 120,5 1388 133 1409,2 121,2 1393,4 81,2 Đại Sơn 1362.5 104 1358,2 60,1 1373,2 60 1378,7 68,5 1387,2 108.5 Phong Dụ Hạ 1113,5 55,5 1152,6 70 1162.7 50 1173,6 63 1188,6 70 Viễn Sơn 966,7 25 1099,6 30 1097,6 20 1108,1 35,5 1107,1 34 Nà Hẩu 380,4 47 364,2 8,2 463,1 100 499,6 45 542,1 57,5 Quang Minh 304 16 242,2 27 248,2 30 272,2 47 292,2 40 Khác 6432,5 417,9 6333,2 360,4 6134,1 408,8 6137,5 272,8 6050 203,8

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Văn Yên năm 2010

Có thể nhận thấy vùng nguyên liệu trồng quế luôn duy trì đƣợc trong khoảng trên dƣới 15 ngh́n ha đất lâm nghiệp . Trong đó, các xã quy hoạch trồng quế vùng cao chiếm 60% tổng diện tích , còn lại là diện tích trồng của một số xã vùng thấp khác nhƣ Hoàng Thắng , Xuân Ái, Ng ̣i A. Tuy nhiên, nh́n vào tổng diện tích trồng quế của từng xă, đặc biệt là hai xã dẫn đầu toàn huyện nhƣ Xuân Tầm và Mỏ Vàng, có thể thấy rằng, sự thay đổi trong diện tích trồng quế qua các năm là không ổn định. Nếu nhƣ diện tích trồng mới của toàn huyện năm 2008 đạt 1150,7 ha thì đến năm 2009 là 853 ha và giảm xuống 665 ha năm 2010.

Theo thông tin đƣợc công bố trên trang thông tin điện tử chính thức của quế

Văn Yên [12], sản lƣợng quế vỏ hàng năm xuất ra thị trƣờng của địa phƣơng này là

29

dầu quế lần lƣợt đƣợc xây dựng và đi vào hoạt động, mỗi năm, vùng trồng nguyên

liệu cung cấp cho mỗi nhà máy khoảng từ 6000-8000 tấn cành lá quế [17]. Nếu nhƣ

khoảng 10 năm trƣớc đây, giá trị kinh tế thu đƣợc của ngƣời dân vùng nguyên liệu còn bấp bênh, thậm chí không tìm đƣợc đầu ra cho sản phẩm thì đến những năm trở lại đây, đặc biệt là trong năm 2009 và 2010, giá trị kinh tế từ vùng nguyên liệu quế đã tăng lên đáng kể. Năm 2008, giá mua quế vỏ tại chỉ ở mức 15-18.000 đồng/kg và 1000 đồng/kg nguyên liệu quế cành, quế lá thì đến năm 2010, mức giá này đã tăng

lên 25.000 đồng/kg cho quế vỏ và 2.500/kg cho nguyên liệu quế cành,lá [17]

. Theo đó, cây quế Văn Yên mang lại giá trị kinh tế lên đến hàng chục tỉ đồng cho ngƣời dân vùng trồng nguyên liệu quế.

Một phần của tài liệu Giải pháp Phát triển bền vững cây quế Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái (Trang 31 - 33)