- Nhằm mục tiờu tiếp tục duy trỡ sự phỏt triển với hiệu quả cao của tổng cụng ty sau cổ phần hoỏ, tăng trưởng chung trong toàn tổng cụng ty khoảng trờn 15%/năm, đảm bảo hài hoà lợi ớch của nhà nước, tổng cụng ty, cổ đụng và người lao động, tổng cụng ty cổ phần Dệt May Hà Nội cần hoạt động trờn cơ sở định hướng sau:
* Tổ chức lại sản xuất kinh doanh
- Từ năm 2008-2010 tổng cụng ty sẽ lần lượt chuyển cỏc đơn vị thành viờn hoạch toỏn phụ thuộc tổng cụng ty liờn kết với vốn nhà nước chiếm
khụng quỏ 30% vốn điều lệ của Cụng ty cổ phần đú
- Tiếp tục rỳt kinh nghiệm hoàn thiện cơ chế hoạt động theo mụ hỡnh cụng ty con đó được xỏc lập và thớ điểm trong 2 năm qua để tạo ra mối liờn kết kinh tế gắn bú lõu dài giữa tổng cụng ty mẹ và cụng ty con
- Khuyến khớch và tạo điều kiện để cỏc cụng ty con, cụng ty liờn kết phỏt huy tớnh tự chủ trong sản xuất kinh doanh
- Tăng cường hợp tỏc liờn kết với cỏc đơn vị trong và ngoài nước để thành lập, mua, thuờ doanh nghiệp mở rộng quy mụ hoạt động, đa dạng hoỏ loại hỡnh kinh doanh, ngành nghề sản xuất kinh doanh, để tăng sức cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập
* Nhận định về thị trường và giải phỏp về thị trường Về thuận lợi
+ Trờn cơ sở đó tạo dựng được, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó cú được những thuận lợi nhất định như hạn ngạch dệt may vào Mỹ được dỡ bỏ, hiệp định đối tỏc kinh tế toàn diện giữa Nhật và Việt Nam sẽ được ký kết, hiện tượng cỏc khỏch hàng Nhật đang chuyển cỏc đơn đặt hàng tại Trung Quốc sang Việt Nam là một xu hướng, Mỹ và Trung Quốc đang phỏt triển quan hệ kinh tế thụng qua Hiệp định tự do thương mại, mà Hàn Quốc lại là khỏch hàng nhập khẩu chủ yếu của Hanosimex. Nhỡn chung thị trường xuất khẩu của Việt Nam cú xu hướng tăng
+ Việt Nam ngày càng mở rộng chớnh sỏch đối ngoại, chớnh trị tương đối ổn định, giỏ nhõn cụng rẻ, cú khớ hậu bốn mựa, sẽ là mụi trường hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài
Khú khăn:
trị, cỏc doanh nghiệp phải cạnh tranh khốc liệt hơn trờn nhiều phương diện để chiếm lĩnh thị trường
- Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú nhiều yếu thế về nguồn nhõn lực cạnh tranh ngay trờn sõn nhà, sự kộm hiểu biết về luật quốc tế, cơ sở sản xuất trong nội thành gặp nhiều khú khăn về xử lý mụi trường, cạnh tranh về nguồn nhõn lực đặc biệt là nguồn nhõn lực cấp cao đang tạo ra rất nhiều thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp
* Cỏc giải phỏp về thị trường: Tổng cụng ty Dệt May Hà Nội đó đề ra cỏc giải phỏp kịp thời cho từng đơn vị
+ Sản xuất sợi: Đầu tư mở rộng sản xuất, nõng cao năng lực và chất lượng sợi, đảm bảo đủ trong tiờu thụ nội địa và tăng tỷ trọng xuất khẩu, duy trỡ cỏc thị trường và tỡm kiếm thị trường mới
+ Sản xuất vải: Đầu tư kỹ thuật cho sản xuất vải dệt kim, ổn định tổ chức sản xuất, nõng cao chất lượng, đầu tư mở rộng để tăng năng lực sản xuất vải dệt kim, hợp tỏc với nước ngoài, để cú sự hỗ trợ về kỹ thuật cũng như thị trường tiờu thụ
+ Sản phẩm may mặc: Nõng cao chất lượng đảm bảo cỏc tiờu chuẩn của cỏc nước nhập khẩu, giảm tỷ trọng thớch hợp cho sản xuất sản phẩm may mặc nội địa đảm bảo về lượng, ổn định về chất và đa dạng hoỏ về mẫu mó tạo những bước đột phỏ về hàng thời trang, củng cố và tụn vinh thương hiệu Hanosimex
* Đầu tư:
- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đa dạng hoỏ ngành nghề sản xuất, di dời cỏc cơ sở sản xuất ra khỏi thành phố, lấy sản phẩm kinh doanh ngành dệt may làm chủ lực, mở rộng cỏc dịch vụ kinh doanh khỏc
- Tổng cụng ty tiến hành đầu tư theo chiều rộng là đầu tư mở rộng tăng năng lực sản xuất vải dệt kim, đầu tư xõy mới nhà mỏy kộo sợi nồi cọc
* Kế hoạch về tài chớnh: Để đảm bảo cho quỏ trỡnh đầu tư theo hai chiều sõu và rộng của tổng cụng ty cần cú cỏc biện phỏp huy động vốn
- Khai thỏc và sử dụng nguồn vốn tự cú, nguồn vốn vay từ ngõn hang và nội bộ cụng nhõn viờn một cỏch hiệu quả, tăng vốn điều lệ lờn gấp đụi bằng cỏch phỏt hành them cổ phiếu, phỏt hành trỏi phiếu chuyển đổi để chuyển vốn nợ thành cổ phiếu
- Giảm bớt cổ phần sở hữu nhà nước đa dạng hoỏ hỡnh thức sở hưu và thu hỳt thờm vốn, niờm yết cổ phiếu trờn thị trường chứng khoỏn, sử dụng cú hiệu quả nguồn tài chớnh từ quỏ trỡnh cổ phần hoỏ để tỏi đầu tư phỏt triển Tổng cụng ty
* Phỏt triển nguồn nhõn lực
- Tiếp tục đổi mới chớnh sỏch về quản lý, chế độ đói ngộ và mối quan hệ lao động, tạo mụi trường lao động lành mạnh để thu hỳt lao động
- Tuyển sinh, tuyển dụng mới thỡ cụng khai để người lao động biết cỏch tiếp thị tới từng địa phương cú tiềm năng
- Đầu tư đào tạo cho mọi đối tượng để nõng cao trỡnh độ đặc biệt đội ngũ thiết kế sản phẩm, tăng cường đi khảo sỏt thị trường, nắm thị hiếu và rỳt kinh nghiệm từ đối thủ cạnh tranh, cú kế hoạch đào tạo mới để thay thế khoảng 50% lao động hiện cú.