2. Phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc tuyển dụng nhõn sự tại tổng cụng ty cổ phần Dệt
2.1. Tỡnh hỡnh biến động nhõn sự tại tổng cụng ty
Bảng 5: Bỏo cỏo tăng giảm lao động của Tổng cụng ty từ năm 2005 đến năm 2007
Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Đơn vị (người) % Đơn vị (người) % Đơn vị (người) %
SỐ ĐẦU KỲ 4809 5084 6703 TĂNG TRONG KỲ 804 15,81 2631 39,25 1089 16,47 Tuyển mới 783 15,4 942 14,05 1089 16,47 Đ.vị khỏc chuyển đến 21 0.41 1689 25,19 0 Bộ đội xuất ngũ 0 0 0 LĐ GIẢM TRONG KỲ 527 10,36 926 13,81 1179 17,83 Hưu trớ, chờ hưu 25 34 50
Thụi việc, thụi hợp đồng 305 5,99 531 7,92 654 9,89 KL sa thải, đơn phương
chấm dứt hợp động 178
3,5
345 5,15 453 6,85 Đi đ.vị khỏc, đi bộ đội,
chết 19 16 22
SỐ DƯ CUỐI KỲ 5086 6703 6613
Số lao động cuối kỳ = Số lao động đầu kỳ + Số lao động tăng trong kỳ - Số lao động giảm trong kỳ
- Để đỏnh giỏ sự thay đổi nhõn sự ảnh hưởng như thế nào tới cụng tỏc tuyển dụng ta xột số lao động tăng và giảm trong kỳ
+ Số lao động tăng trong kỳ: Nhỡn vào bảng bỏo cỏo tăng giảm lao động của Tổng cụng ty ta nhận thấy số lao động tăng trong kỳ phần lớn do tuyển mới và đơn vị khỏc chuyển đến. Cụ thể số lao động tuyển mới tăng 783 người (2005) tăng lờn 1089 người ( 2007) tương ứng tăng 15,4% lờn 16,47%. Mặt khỏc số lao động từ cỏc đơn vị khỏc chuyển đến cũng tăng đỏng kể 21 người (2005) tăng lờn 1689 người ( 2006) tương ứng tăng từ 0,41% lờn 25,19%. Số lao động tăng do cỏc đơn vị khỏc chuyển đến cú thể núi đõy là một tin đỏng mừng trong cụng tỏc tuyển dụng bởi lẽ nguồn lao động này cú nhiều lợi thế vỡ họ đó cú nghề và kinh nghiệm làm việc ở cỏc cụng ty khỏc nờn việc thu hỳt được cỏc ứng viờn trờn sẽ gúp phần đỏng kể trong việc tiết kiệm thời gian đào tạo nghề và thử việc
+ Xột số lao động giảm trong kỳ: Qua bảng số liệu trờn ta thấy số lao động giảm trong kỳ chủ yếu là do thụi việc hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng. Cụ thể số lao động kỷ luật sa thải và đơn phương chấm dứt hợp đồng tăng 305 người (2005) tăng lờn 453 người (2007) tức tăng tương ứng từ 5,99% lờn
9,88%. Đõy là một nguyờn nhõn quan trọng dẫn tới tỡnh trạng thiếu hụt lao động mà nhà tuyển dụng cần tớnh đến trong kế hoạch tuyển dụng lao động để cõn nhắc dự trữ bao nhiờu lao động trong kế hoạch tuyển dụng tới
+ Trong cụng ty việc tuyển lao động từ nguồn nội bộ chủ yếu là do thuyờn chuyển hay đề bạt lờn vị trớ cao hơn nờn nhỡn chung nú khụng tạo ra biến động lớn và thường số cỏn bộ quản lý cũng ớt cú sự thay đổi. Do đú sự biến động trong cụng ty là do tuyển ngoài và số lao động thụi việc chủ yếu là cụng nhõn sản xuất. Cụ thể số lao động cuối kỳ năm 2006 tăng tuyệt đối so với năm 2005 là 1617 người tức tăng tương ứng tương đối là 31,79% nhưng tới năm 2007 số lao động trờn lại giảm nhẹ 1,34% so với năm 2006. Quy mụ lao động nhỡn chung là tăng mặc dự năm 2007 cú giảm nhưng khụng đỏng kể. Nhưng năm 2007 tỉ lờ số lao động tăng trong kỳ chiếm 16,47% thấp hơn số lao động giảm trong kỳ 17,83%. Do đú cú thể khẳng định cụng tỏc tuyển dụng cũn một số hạn chế mà nhà tuyển dụng chưa tớnh đến để cú thể tuyển dụng đủ số lao động thiếu hụt để đảm bảo quỏ trỡnh sản xuất
+ Nhỡn chung lượng lao động biến động do rất nhiều nguyờn nhõn nhưng riờng đối với Tổng cụng ty cổ phần dệt may Hà Nội thỡ cú một số nguyờn nhõn cơ bản ảnh hưởng lớn tới lượng lao động trờn: Do quy mụ sản xuất mở rộng , xu hướng phỏt triển của thị trường cú nhiều thay đổi cụng ty phải cú sự điều chỉnh về sản xuất sản phẩm kộo theo lượng lao động cũng thay đổi theo, đặc biệt năm 2005 cụng ty thực hiện cổ phần húa một số đơn vị thành viờn trong Tổng cụng ty và thực hiện mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con. Mặt khỏc cỏc cơ sở sản xuất trong nội thành Hà Nội gặp rất nhiều khú khăn về xử lý mụi trường, điều kiện vận tải hàng húa ra vào khụng thuận lợi, thuế đất cao, cạnh tranh về nguồn nhõn lực, nhất là nguồn nhõn lực chất lượng cao và nguồn lao động phổ thụng. Thực tế nền kinh tế đó cú tỏc động rất lớn tới biến động trờn khi mà giỏ cả ngày càng leo thang việc thu hỳt nguồn lao động về thủ đụ là rất khú khăn bởi mức lương và chi phớ sinh hoạt khụng chờnh nhau
lắm, khụng đủ tạo ra sự hấp dẫn lớn để thu hỳt ứng viờn xin làm việc. Mặt khỏc, cỏc cụng ty Dệt May tại cỏc địa phương mọc lờn ngày càng nhiều nờn để cạnh tranh được với cỏc cụng ty trờn Tổng cụng ty phải cú mức lương cao hơn hẳn mới mong hấp dẫn được cỏc ứng viờn đăng ký dự tuyển. Ngoài ra, đặc điểm ngành nghề dệt may này cần rất nhiều lao động mà lao động nữ chiếm số đụng và rất trẻ. Điều đú đũi hỏi nhà tuyển dụng phải tớnh tới đặc tớnh tõm lý giới để cú sự dự phũng lao động kịp thời như người phụ nữ cú chế độ thai sản và dưỡng bệnh, hoặc họ cú thể nghỉ việc đột xuất do lấy chồng và theo chồng, dễ xảy ra tỡnh trạng thiếu hụt lao động. Tất cả cỏc nguyờn nhõn trờn đều làm biến động lao động liờn tục tại Tổng cụng ty, cỏc nhà tuyển dụng cần cõn nhắc kỹ để cú thể lờn kế hoạch lao động và hỡnh thức tuyển mộ hợp lý để cú thể cung cấp cho nhà mỏy nguồn chất lượng cao đỏp ứng yờu cầu cụng việc