0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Học bài hát: Đi cắt lúa Dân ca Hrê

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 18 (Trang 35 -37 )

Dân ca Hrê

Sưu tầm: Lê Tồn Hùng Đặc lời mới: Lê Minh Châu

1.Giới thiệu sơ lược Tác giả – tác phẩm:

- Tây nguyên là quê hương của đồng bào dân tộc ít người Miền trung gồm các tỉnh: Gia lai, Đắc Lắc, Lâm đồng…Gồm các dân tộc như Gia rai, Êđê, Mạ, Stiêng.

- Đây là bài dân ca Hrê, Lê Tồn Hùng sưu tầm và NS Lê Minh Châu đặt lời mới.

- Bài hát ngắn gọn, mạch lạc, nét nhạc hồn nhiên trong sáng.

- Nhịp 42, vừa phải

- Cĩ hai câu hát, giai điệu được lặp lại nhiều, giống nh

- GV chú ý sửa sai

- GV chia tổ hát và vỗ tay theo tiết tấu - HS thực hiện theo yêu cầu của GV, lần lượt từ tổ 1, các tổ cịn lại nghe nhận xét rút kinh nghiệm và sửa sai nếu cĩ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu

và nhận biết quãng. - GV ghi bảng.

- Nêu khái niệm trong sgk.

- Giải thích: Sự khác nhau về cao độ giữa các âm tạo nên quãng trong âm nhạc, các quãng này tạo nên cảm giác trong âm nhạc.

- GV ghi bảng.

- Dùng đàn minh hoạ về quãng giai điệu, quãng hồ âm, quãng thuận, nghịch đặc biệt là các quãng giảm, quãng tăng giúp HS cảm nhận được tính chất của quãng trong âm nhạc. - Dựa vào thứ tự sắp xếp của 7 âm tự nhiên, Bắt đầu tính 1 từ âm đứng trước đến âm cuối cùng âm số mấy ta Cĩ dấu nhắc lại, khung thay đổi quãng mấy.

- GV gọi một HS lên bảng HS dưới lớp làm vào giấy.

- GV nhận sét bài làm và ghi điểm tốt nếu cĩ.

II. Nhạc lí: Sơ lược về quãng

+ khái niệm :

- Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm vang lên cùng lúc hay lần lượt.

- Quãng vang lên lần lượt gọi là quãng giai điệu:

Ví dụ :

- Quãng vang lên cùng lúc gọi là quãng hồ âm.

Ví dụ :

+ Cách gọi tên quãng : Ví dụ :

Đơ  pha (Đơ-rê-mi-pha) 1, 2, 3, 4  quãng 4

Em hãy gọi tên cho các quãng sau : Rê  pha; son  đố ; pha  xi?..

4. Củng cố:

- Cho cả lớp hát lại bài Đi cắt lúa 5. Dặn dị:

Soạn ngày 29 tháng 12 năm 2012

Tiết 20

ƠN TẬP BÀI HÁT: Đi cắt lúa

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

I. Mục tiêu:

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu và rõ lời, Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết kết hợp gõ đệm: tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca....

- Đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN, biết thang 5 âm son-la-đơ-rê-mi.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ . 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, trực quan, gợi mở, thực hành, hoạt động nhĩm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: GV giới thiệu mơn học âm

nhạc ở trường THCS - GV ghi bảng

- GV cho HS luyện thanh - Khởi động giọng :

- Cho cả lớp hát để phát hiện và chửa sai. - Hướng dẫn HS với tình cảm nhẹ nhàng, hát rõ lời.

- Hướng dẫn HS ơn học hát như những bài hát khác.

I. Ơn bài hát : Đi cắt lúa

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập đọc bài

TĐN số 6 - GV ghi bảng

- GV cho HS đọc giọng đơ trưởng khởi động giọng

- Nêu nhận xét của em về bài TĐN (cao độ, trường độ, nhịp, những kí hiệu thường gặp) - Giúp HS phát hiện bài TĐN được viết ở

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 18 (Trang 35 -37 )

×