Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhận
biết cung và nửa cung. - GV ghi bảng
- Nêu khái niệm trong sgk ?
- GV đàn giúp HS nghe nhận biết cung, nửa cung.
- GV giải thích: 2 âm thanh đi liền bậc là 2 âm đứng cạnh nhau trong thang 7 âm tự nhiên
Đơ-rê-mi-pha-son-la-xi-đơ
( đơ rê : liền bậc, rê mi: liền bậc…)
- GV cho HS đọc nội dung sgk và nêu tác dụng của dấu hĩa?
- HS nêu khái niệm trong sgk – GV nhận xét
ví dụ :
II.Nhạc lí: Cung và nửa cung. Dấu hĩa 1. Cung và nửa cung
* Khái niệm :
- Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc -Một cung bằng nửa cung.
Kí hiệu:- 1 cung: - nửa cung: V
- Một cung - Nửa cung - Quy định về cung và nửa cung trong 7 bậc âm tự nhiên
- Đơ-rê-mi-pha-son-la-xi-đơ.
2. Dấu hĩa
* Khái niệm : Là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao các nốt nhạc cĩ 3 loại dấu hĩa - Dấu thăng: Nâng cao ½ cung.
- Dấu giáng: Hạ thấp xuống ½ cung
- Dấu bình: Chỉ sự huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng và dấu giáng.
- Lên ½ cung.
- Xuống ½ cung.
- Huỷ bỏ tác dụng của dấu giáng. - Dấu hĩa suốt: Đặt ở đầu khuơng nhạc (sau khĩa nhạc) gọi là hĩa biểu.Các dấu hĩa trong hĩa biểu được ghi cùng loại, nĩ cĩ hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc. Trên hĩa biểu cĩ từ 1 đến 7 dấu.
- Dấu hĩa bất thường: Đặt ở trước nốt nhạc cĩ ảnh hưởng tới các nốt nhạc cùng tên trong phạm vi một nhịp.
4.Củngcố:
- Cho cả lớp hát lại Khúc hát chim sơn ca kết hợp nhún nhịp. - Yêu cầu HS nhắc lại nhạc lí (nhận xét chung).
5. Dặn dị:
- Về nhà chuẩn bị tiết 13
Soạn ngày 10 tháng 11 năm 2012
Tiết 13
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 05
ÂNTT: Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tơ-Ven I. Mục tiêu:
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca của bài Em là bơng hồng nhỏ
- Cung cấp thêm cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc qua phần giới thiệu NS Bettoven
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ . 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhĩm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:
H
ĩa
bi
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu và tập đọc
bài TĐN số 5.
- GV treo bảng phụ giới thiệu bài. - HS lắng nghe quan sát.
- GV dùng thước chỉ vào hình nốt, yêu cầu HS đọc tên nốt, dấu lặng, hình nốt.
- GV đàn cho HS nghe giai điệu, đọc mẫu. - GV đàn cho HS đọc gam đơ trưởng. - HS làm quen cao độ.
- GV đàn câu 1 từ 2-3 lần , yêu cầu HS đọc nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm 2-3) cho HS đọc cùng với đàn.
- GV tập tương tự câu cịn lại cho đến hết bài TĐN.
- GV cho HS đọc bài TĐN nhiều lần theo tổ, nhĩm.
- HS thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét sửa sai nếu cĩ.
- GV chỉ định 1-2 HS trình bày bài TĐN. - HS thự hành - GV nhận xét ghi điểm.
- Khi HS đã đọc tốt, GV cho các em ráp lời ca.
1. Nội dung 1 :
- Nhịp 4/4 vừa phải.
- Trường độ: Nốt trắng, đen, mĩc đơn, dấu lặng đen.
- Cĩ khung thay dổi.
- Giọng đơ trưởng, cĩ 2 câu nhạc ngắn.
- Cao độ sử dụng đủ 7 âm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tiểu sử