0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Ơn tập âm nhạc thường thức:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 18 (Trang 31 -35 )

Nhạc sĩ Hịang Việt, Đỗ Nhuận, Bét – tơ – ven.

4. Củng cố:

- GV lưu ý HS ơn đề cương 5. Dặn dị:

- Về nhà chuẩn bị tiết 15,16,17,18 Ơn tập và kiểm tra học kỳ I.

Tiết 15,16,17,18

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Đây là bài kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện nội dung năng khiếu của cá nhân.

- Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu được của HS, những biểu hiện tình cảm, thơng qua việc nhận thức âm nhạc của HS.

- Thực hành bài trong thời gian qui định.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Đàn Orgarn. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thực hành, vấn đáp.

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Tiến hành kiểm tra:

A. ĐỀ

I. Thực hành: (7 điểm)

1. Thực hành hát: (4 điểm)

- Em hãy chọn và hát một trong hai bài hát dưới đây? - Mái trường mến yêu

- Lí cây đa,

- Chúng em cần hịa bình - Khúc hát chim sơn ca.

2. Bốc thăm tập đọc nhạc. (3 điểm)

(Gồm 5 thăm, mỗi thăm một bài TĐN, Yêu cầu HS lên bốc thăm trả lời) * TĐN số 1: - Ca ngợi tổ quốc (Nhạc và lời: Hồng Vân)

* TĐN số 2: - Ánh trăng ( Nhac Pháp – Lời Việt Lê Minh Châu) * TĐN số 3: - Đất nước tươi đẹp sao.

(Nhạc Ma-lai-xi-a – Lời việt:Vũ Trọng Tường) TĐN số 4 Mùa xuân về (Nhạc và lời Phân Trần Bảng)

* TĐN số 5: - Em là bơng hồng nhỏ (Nhạc và lời:-Trịnh Cơng Sơn)

II. Lí thuyết: (3 điểm)

- Nhịp 4/4 là gì?

B. ĐÁP ÁN I. Thực hành: I. Thực hành:

1. Thực hành hát:

-HS: Hát thuộc lời, hát to trơi chảy, rõ ràng, thể hiện đúng sắc thái, phong cách rõ ràng. (4 điểm)

2. TĐN: - Đọc đúng cao độ và trường độ , thể hiện đúng giai điệu. (3 điểm)

II. Lí thuyết: (vấn đáp)

- Nhịp 4/4 là nhịp cĩ 4 phách trong mỗi ơ nhịp (1 điểm) - Giá trị mỗi phách bằng một nốt đen (1 điểm)

- Cĩ phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ, phách 3 là phách mạnh vừa, phách 4 là phách nhẹ. (1 điểm).

(Chú ý tùy vào mức độ HS trả lời mà GV ghi điểm. GV dựa vào tổng điểm HS đạt được phần lí thuyết và thực hành mà xếp loại)

3. Củng cố:

- GV nêu ưu, nhược điểm mà HS mắc phải, động viên khích lệ những HS chưa hịan thành bài kiểm tra tốt.

- GV cơng bố kết quả kiểm tra... 4. Dặn dị:

Soạn ngày 23 tháng 12 năm 2012

Tiết 19

HỌC BÀI HÁT : Đi cắt lúa

NHẠC LÍ : Sơ lược về quãng

I. Mục tiêu:

- HS biết bài đi cắt lúa là dân ca Tây Nguyên. Biết nội dung bài hát nĩi về niềm vui của dân bản khi đĩn lúa về.

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm. Biết kết hợp gõ đệm: tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca....

- HS biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hịa âm, gọi được tên quãng.

1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ . 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhĩm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng

dẫn HS tập hát bài Đi cắt lúa.

GV treo ảnh nhạc sĩ Lê Minh Châu kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Giới thiệu sơ lược bài hát :

- Đàn cho HS nghe thang ngũ âm để HS nhận biết tính đặc trưng của dân ca Tây Nguyên.

- GV hátcho HS nghe giai điệu qua phần đệm đã thu sẵn.

- Khởi động giọng :

Luyện thang ngũ âm : đơ-re – mi – son – la – đơ

- GV hướng dẫn HS hát từng câu, từng đoạn và hồn tồn bài hát.(GV hướng dẫn HS học hát theo cách dạy thơng thường)

- HS tập hát theo sự hướng dẫn của GV

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ÂM NHẠC 7 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 18 (Trang 31 -35 )

×