TT TTDN SLCông

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 41)

lập SL Công lập Công SL lập 9r rp A /V 1 Ông so 62 37 43 30 19 6 1. Thành phố Vinh 30 15 17 9 13 6 2. Thị xã Cửa Lò 4 2 2 2 2 0 3. Nghi Lộc 2 2 2 2 0 0 4. Diễn Châu 2 1 1 1 1 0 5. Quỳnh Lưu 2 1 1 1 1 0 6. Yên Thành 3 1 1 1 2 0 7. Nghĩa Đàn 1 1 1 1 0 0 8. Thị xã Thái Hoà 1 1 1 1 0 0 9. Quỳ Hợp 1 1 1 1 0 0 10. Quỳ Châu 1 1 1 1 0 0 11. Quế Phong 1 1 1 1 0 0 12. Đô Lương 2 2 2 0 0 0 13. Anh Sơn 1 1 1 1 0 0 14. Tân Kỳ 1 1 1 1 0 0 15. Con Cuông 2 1 1 1 1 0 16. Tương Dương 1 1 1 1 0 0 17. Kỳ Sơn 1 1 1 1 0 0 18. Thanh Chương 2 1 2 1 0 0 19. Nam Đàn 2 1 1 1 1 0 20. Hưng Nguyên 2 1 1 1 1 0 45

bàn tỉnh Nghệ An được quan tâm. Xã hội hóa dạy nghề được đẩy mạnh theo hướng khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, tố chức đầu tư thành lập mới các CSDN, đặc biệt là các CSDN công nghệ cao, các CSDN phục vụ xuất khẩu lao động. Rà soát, quy hoạch mạng lưới CSDN, trong đó chú trọng phát triển các CSDN cho lao động nông thôn theo các cấp trình độ đào tạo. Phát triển các CSDN thuộc doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất dịch vụ, các CSDN thu công mỹ nghệ gắn với khôi phục phát triển làng nghề, coi trọng học tập tại cộng đồng ... Tính đến cuối năm 2012, toàn tỉnh có Ố2 CSDN và có dạy nghề, trong đó có 37 CSDN công lập, 25 CSDN ngoài công lập. Mạng lưới CSDN trên địa bàn tỉnh gồm: các trường CĐN, TCN, TTDN và các trường ĐH, CĐ, TCCN có tham gia dạy nghề. Ngoài ra, hệ thống các cơ sở khuyến công, khuyến nông, các tổ chức xã hội như hội nông dân, hội phụ nữ... cũng tham gia tích cực trong tổ chức ĐTN cho các hội viên; các doanh nghiệp, họp tác xã trên địa bàn cũng tham gia ĐTN cho lao động nông thôn.

Bắt đầu từ năm 2006, cùng với sự ra đời của Luật Dạy nghề, các trường nghề trên địa bàn tỉnh đã thụ hưởng các nguồn kinh phí đầu tư từ ngân sách nhà nước, viện trợ quốc tế nâng cấp thành trường CĐN: Trường CĐN KTCN Việt Nam - Hàn Quốc (2006), Trường CĐN KT việt Đức (2006), Trường CĐN Du lịch - Thương mại (2007). Hệ thống dạy nghề đã có sự phân cấp theo 3 cấp: CĐN, TCN, sơ cấp thay cho dạy nghề ngắn hạn và dài hạn trước đây.

Năm 2010, tranh thủ chính sách đầu tư kinh phí từ các nguồn ngân sách nhà nước, chương trình MTQG về Việc làm - Dạy nghề, 12 TTDN cấp huyện đã sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy nghề. Trường TCN Kỹ thuật công nông nghiệp Yên Thành được đầu tư xây dựng thành trường dạy nghề kiểu mẫu của tỉnh về dạy nghề cho lao động nông thôn. Trường TCN kinh tế - công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An là 1 trong 25 trường trên cả nước được lựa chọn là CSDN trọng diêm cho lao động nông thôn

46

theo Quyết định của Bộ Lao động - TBXH. TTDN Nghĩa Đàn được thành lập mới theo chính sách của Quyết định 1956, tạo điều kiện thuận lợi trong việc đảm bảo nhu cầu học nghề của lao động nông thôn trên địa bàn.

Có thể thấy, hệ thống cơ sở ĐTN cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ An có đầy đủ các loại hình như hệ thống ĐTN cho lao động nông thôn của cả nước. So với khu vực Bắc Trung Bộ có 145 cơ sở ĐTN (16 trường CĐN, 38 trường TCN, 91 TTDN ) thì Nghệ An có mạng lưới cơ sở đào tạo vượt trội cao nhất và chiếm đến 42.76% khu vực. Đen nay, các huyện, thành phố, thị xã đều đã có TTDN hoặc Trường TCN, Trường CĐN cơ bản đã đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiêt bị đế đào tạo, đáp ứng kịp thời nhu cầu học nghề của lao động tại địa phương, từng bước nâng cao chất lượng lao động, chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn.

Bảng 2.5: Mạng lưới cơ sở dạy nghề và có dạy nghề tính đến năm 2012

47

Số lượng các CSDN trong cả tỉnh tương đối lớn. Tuy nhiên, sự phân bố các CSDN còn bất hợp lý, tập trung nhiều ở thành phố Vinh với 4 trường CĐN, 2 trường TCN, 11 trung tâm DN, chiếm 37%, tiếp đến là Thị xã Cửa Lò 4 cơ sở, chiếm 7%, còn lại mỗi huyện chỉ có 1-2 cơ sở, đặc biệt các huyện miền núi cao như Kỳ Sơn, Tương Dương, Quế Phong, Quỳ Châu chỉ có 1 TTDN công lập thuộc huyện. Ngoài ra, ở các trung tâm dạy nghề cấp huyện: thiết bị dạy nghề thiếu đồng bộ, chưa cập nhật được khoa học công nghệ tiên tiến nên hạn chế đến chất lượng đào tạo nghề, nhất là đối với các ngành nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh nghệ an (Trang 41)