8. Cấu trúc của luận văn
2.2.1. Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học
2. Yêu cầu GV lập kế hoạch giảng dạy và85 15 0 0 0
5. Có biện pháp xử lý đối vói GV thực hiện87 13 0 0 0
(Nguồn sổ liệu do Phòng GD&ĐT huyện Ouảng Xương cung cấp)
- Qua bảng thống kê ta thấy học lực của học sinh đạt khá giỏi của các trường tiểu học trong huyện Quảng Xương quá cao 72.8%. Tuy nhiên khi phỏng vấn các em học sinh tôi thấy rằng có nhiều em khi học xong chương trình tiểu đọc chưa thông, viết chưa thạo, một bộ phận học sinh không đạt được yêu cầu kiến thức kĩ năng cơ bản theo quy định. Để đạt được số lượng chỉ tiêu mà cấp trên đã giao khoán. Thực chất con số này chúng ta phải xem lại cách đánh giá của GV và sự chỉ đạo của các cấp QL. Đối với giáo viên khi dự các các lớp bồi dưỡng chuyên đề, trình độ nghề nghiệp được nâng lên rõ rệt cả về nhận thức và phương pháp khoa, sách giáo viên. Chất lượng giờ dạy của giáo viên có chuyển biến, hầu hết tiết dạy của giáo viên đều đạt yêu cầu trở lên. Chất lượng GD mũi nhọn và chất lượng đại trà ở các khối lóp được nâng cao.
2 2 2 Thực trạng quản lý về kế hoạch dạy học
Nhìn chung việc QL các yếu tố cơ bản trên ở các trường tiểu học huyện ốn định. Điều đó góp phần tạo ra được phong trào thi đua dạy tốt học tốt, xây dựng được đội ngũ GV có trách nhiệm. Tuy vậy công tác QL mục tiêu nhiệm vụ, chương trình dạy học cần chặt chẽ hơn. Phải đầu tư hơn nữa QL việc thực hiện chương trình, nội dung dạy học; phải kiếm tra chu đáo việc thực hiện quy chế chuyên môn; phát huy tính dân chủ trong công tác quản lý dạy và học. Xây dựng, lập kế hoạch, là thực hiện kế hoạch đầo tạo theo mục tiêu đào tạo của trường tiểu học. về nguyên tắc, chương trình là pháp lệnh Nhà nước do bộ pháp lệnh do bộ GD - ĐT ban hành. Đó là căn cứ để tổ chuyên môn và GV xây dựng kế hoạch CM. Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học là yêu cầu bắt buộcBảng 2.6: QL việc thực hiện kế hoạch giảng dạy
l.Quấn triệt cho GV nắm vững chương trình 88 12 0 0 0
2. Yêu cầu GV lập kế hoạch giảng dạy và duyệt 81 14 5 0 0
3. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình 86 8 6 0 0
4. Kiểm tra việc thực hiện chương trình thông 71 21 8 0 0
5. Có biện pháp xử lý đối với GV thực hiện 84 16 0 0 0
Các giải pháp
Mức độ cần thiết của các
4. Ưu tin bố trí GV có trình độ trên chuẩn 56 44 0 0 0
Đối với giáo viên chủ nhiệm, tôi thấy HT quan tâm đến kế hoạch chủ nhiệm là quan trọng, mà chua chú ý đến việc xây dựng kế hoạch giảng dạy của từng giáo viên, kế hoạch giảng dạy chủ yếu khối trưởng lên cho cả tổ thực hiện. Ban giám hiệu duyệt, các thành viên trong tổ có thể đóng góp thảo luận thêm cho kế hoach hoàn chỉnh. Nhưng cho dù kế hoạch của tổ chuyên môn cụ thể đến đâu cũng không thể nêu rõ đặc trưng công tác của từng giáo viên. Vì chương trình giảng dạy giống nhau nhưng mỗi giáo viên có năng lực và khả năng chuyên môn khác nhau, mức độ sử dụng, vận dụng phương pháp khác nhau, đối tượng của từng giáo viên cũng khác nhau.
2.2.3. Thực trạng quản lý thực hiện chương trình dạy học
Nhìn chung việc QL các yếu tố cơ bản trên ở các trường tiểu học huyện đã ốn định. Điều đó góp phần tạo ra được phong trào thi đua dạy tốt học tốt, xây dựng được đội ngũ GV có trách nhiệm. Tuy vậy công tác QL mục tiêu nhiệm vụ, chương trình dạy học cần chặt chẽ hơn. Phải đầu tư hơn nữa QL việc thực hiện chương trình, nội dung dạy học; phải kiểm tra chu đáo việc thực hiện quy chế chuyên môn; phát huy tính dân chủ trong công tác quản lý dạy và học. Xây dựng, lập kế hoạch, thực hiện chương trình dạy học là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu đào tạo của trường tiểu học. về nguyên tắc, chương trình là pháp lệnh Nhà nước do bộ pháp lệnh do bộ GD - ĐT ban hành. Đó là căn cứ đê tổ chuyên môn và GV xây dựng kế hoạch CM. Quản lý việc thực hiện chương trình dạy học là yêu cầu bắt buộc đối với hiệu trưởng trường tiểu học. Việc làm trên nhằm đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch dạy học, hoàn thành nhiệm vụ năm học của nhà trường.
Bảng 2.7: QL việc thực hiện chương trình và kế hoạch giảng dạ
Kết quả điều tra thu được ở bảng 2.7 cho thấy, việc quán triệt cho VG nắm vững chương trình, yêu cầu GV lập kế hoạch giảng dạy thông qua sổ kế hoạch giảng dạy và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình qua dự giờ đã được các trường thực hiện tốt.
Tuy nhiên nội dung kiểm tra việc thực hiện chương trình thông qua dự sinh hoạt tố chuyên môn là 8 % ý kiến đánh giá công việc này là ít cần thiết vì trên thực tế cần phải phố hợp nhiều yếu tố mới đánh giá GV chính xác. Việc giảng dạy cúa GV đạt được hiệu quả cao cũng như đạt được mục tiêu chung, chỉ tiêu chung của toàn trường thì trong giảng dạy việc thực hiện kế hoạch, phân phối chương trình của GV phải thống nhất. Nội dung kiểm tra, đánh giá việc thực hiện chương trình qua dự giờ có 6% ý kiến đánh giá ít cần thiết. Do vậy, hiệu trưởng và phó hiệu trưởng các trường cũng nên tăng cường dự giờ
GV với phương châm xây dựng ngày càng tốt hưn là chính. Đó là GV ở trường TH Quảng Phúc, Quảng Thái . Trao đổi riêng với một số hiệu trưởng về biện pháp xử lý đối với những GV thực hiện không đúng chương trình, tác giả được biết biện pháp được sử dụng chủ yếu là nhắc nhở, rút kinh nghiêm. Do vậy ít nhiều ảnh hưởng đến viêc thực hiện chương trình thống nhất của cả khối. Theo tinh thần đó, GV có thể linh động thay đổi nội dung bài dạy sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp mình phụ trách khi đã thông qua khối chuyên môn và hiệu trưởng.
2.2.4. Thực trạng quản lý việc phản công dạy học
QL việc phân công giảng dạy cho GV đòi hỏi người hiệu trưởng phải nắm thật rõ chất lượng đội ngũ GV, hiểu tâm lý, hoàn cảnh từng cá nhân, đánh giá chính xác điểm mạnh, điểm yếu từng GV để phân công hợp lý, khoa học. Việc phân công phù hợp với năng lực CM, hoàn cảnh của từng GV sẽ tạo cho họ một tâm lý thoải mái, phấn chấn, là động lực giúp giáo viên phát huy hết khả năng bản thân, cùng đội ngũ sư phạm nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giáo dục đã đề ra.
1.Hướng dẫn, quy định cụ thể việc soạn bài 82 18 0 0 0
2. Có kế hoạch kiểm tra việc soạn bài, chuẩn 94 6 0 0 0
3. Kiểm tra việc chuẩn bị phương tiện đồ 86 9 5 0 0
4. Có biện pháp xử lý GV không soạn bài 92 8 0 0 0 52
Từ bảng 2.8 cho thấy hiệu trưởng phân công giảng dạy chủ yếu dựa vào năng lực CM của GV và tình hình thực tế của trường. Điều đó chứng tỏa chứng tỏ các hiệu trưởng thấy rõ tầm quan trọng trong việc bố trí GV sao cho đảm bảo được công tác tổ chức của nhà trường và phát huy được năng lực cá nhân của GV. Tuy nhiên đê phân công chuyên môn cho GV thấu tình, đạt lý. Qua trao đổi cùng một số hiệu trưởng, được biết các nguyện vọng, hoàn cảnh của GV đều được ghi nhận nhưng thực tế khi phân công chỉ đáp ứng một cách tương đối, đế đảm bảo công tác tổ chức và đảm bảo được hoạt dộng chung của nhà trường.
Kết quả khảo nghiệm trên cũng cho thấy việc thực hiện công tác luân chuyển, không bố trí GV quá lâu ở một khối của hiệu trưởng chưa cao. Điều này phản ánh đúng thực tế hiện nay ở các trường tiếu học. Qua trao đổi ý kiến riêng với một số hiệu trưởng, tôi nhận thấy sự băn khoăn của nhiều hiệu trưởng khi phải thực hiện luân chuyển giáo viên giữa các khối lớp trong cùng một trường, vấn đề ở đây là luân chuyển đế tạo bước chuyển tích cực, hiệu quả hơn chứ không phải là vấn đề hình thức. Theo quy chế Gv tiểu học được đào tạo giảng dạy cầu nên có thể bố trí giảng dạy ở tất cả các khối lớp. Đối với những GV đang thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy ở một khối lớp nào đó thì nên giữ họ lại, không nên thay đổi vì việc thay đổi này có thể gây tâm lý không thoải mái cho họ và kết quả ở vị trí mới chưa chắc họ sẽ làm tốt hơn vị trí hiện tại. về việc luân chuyến GV giữa các trường được phòng GD - ĐT huyện Quảng Xương nhằm hỗ trợ công tác tổ chức, phát huy thành tích, tạo bề nổi cho trường. Nhưng việc này rất khó thực hiện vì tâm lý đa số GV đều muốn ổn định môi trường công tác, mỗi lần thuyên chuyến cơ quan là phải làm lại từ đầu. Việc điều chuyển thường nhằm vào những GV có năng lực CM tốt đê đầu tư cho trường cần được xây dựng. Thực tế, bản thân CBQL cũng không muốn GV giỏi của mình phải chuyển sang trường khác.
53
Tóm laị, qua bảng khảo nghiệm 2.8, ta thấy mặc dù hiệu trưởng các trường đã có nhiều cố gắng đế tìm ra cách thức phân công hợp lý nhất, tuy nhiên kết quả đạt được vẫn chưa theo mong muốn. Đó là ở các trường TH Quảng Châu, Quảng Vọng
2.2.5. Thực trạng quản lí họaí động chuyên môn
2.2.5.1. Quản ỉỷ việc chuẩn bị bài lên lớp.
Đe đảm bảo tiết dạy cúa GV được thành công, người GV phải soạn bài
Bảng 2.9. Quảng lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV
Kết quả khảo nghiệm thu được qua bảng 2.9, cho thấy CBQL các trường đã quan tâm đến việc hưững dẫn, bồi dưỡng GV về pp và cách soạn bài. Hiệu trưởng các trường cũng đã thực hiện rất tốt việc quy định CỊ1 thể trong đội ngũ SP về soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp. Qua bảng khảo nghiệm,
2. Tạo điều kiên cho GV thực hành, sử 91 9 0 0 0
3. Tổ chức hội giảng chuyên để trao đổi 94 6 0 0 0
4. Tăng cường mua sắm các trang thiết bị hiện đại. Dầu tư xây dựng cơ sở vật chất
85 15 0 0 0
5. Quy định việc khen thưởng đối với GV 82 8 10 0 0
6. Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm việc 80 10 10 0 0
với mức đánh giá rất cần 94% và cần thiết 6% cho thấy cán bộ QL các trường đã thực hiện tốt việc xây dựng kế hoạch và kiểm tra việc soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp của GV. Nội dung này cần được phát huy tốt và duy trì thường xuyên. Bên cạnh đó hiệu trưởng cần phân ra từng cấp cho việc thực hiện giải pháp này như khối trưởng kiêm tra trước khi nộp về cho hiệu phó chuyên môn, hiệu phó chuyên môn ghi nhận xét cụ thể trước khi gửi về hiệu trưởng ký duyệt. Ngoài kiểm tra định kỳ, hiệu trưởng phải kiểm tra đột suất để nhắc nhở kịp thời những GV chưa thực hiện tốt.
Việc chuấn bị đồ dùng dạy học trước khi lên lớp và sử dụng tốt các trang thiết bị hiện đại sẽ góp phần tạo hứng thú trong học tập cho HS, nâng cao hiệu quả giảng dạy của GV và chất lượng học tập của HS. Nhưng với 5% đánh giá ít cần thiết giải pháp kiểm tra việc chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học khi lên lớp cho thấy vẫm còn một phần không nhỏ GV xem nhẹ giải pháp này mà thực tế hiệu quả tiết dạy không cao là do GV chưa chuẩn bị tất khâu này. Cán bộ QL các trường đã có biện pháp với những GV không có bài soạn khi lên lớp. Tuy nhiên, qua trao đổi với GV mặc dù đac có biện pháp nhưng việc xử lý của hiệu trưởng vẫn chưa thực sự nghiêm khắc, chưa đủ mạnh dẫn đến nhưngc GV tích cực xuống tinh thần. Đây là diêm các cán bộ QL cần xem lại và có những tác động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật đê giải quyết triệt đê việc GV không có bài soạn khi lên lớp.
2.2.5.2. Quản lí việc cải tiến phương pháp giảng dạy
pp giảng dạy là một trong những yếu quan trọng nhất của quá tình dạy học. Đối mới phương pháp học ở các trường tiểu học có những nét đặc thù về lứa tuổi, khẳng định: “ Đổi mới pp GD đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương tiện tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS, nhất là sinh viên ĐH”.
Để thực hiện dổi mới pp dạy học đạt kết quả, các trường đã xác định và thực hiện triệt đế các quy tắc sau: Sát mục tiêu, sát nội dung, sát đối tượng, sát khả năng của các trường (đội ngũ giảng dạy, cơ sở vật chất và các điều kiện khác phục vụ quá trình dạy học.) Những định hướng và nguyên tắc trên đâyBảng 2.10: Thục trạng QL đổi mói pp giảng dạy.
l.Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy theo thống nhất của khối, việc thực
91 9 0 0 0
2. Có kế hoạch QL giờ lên lớp của GV 92 8 0 0 0
3. Sinh hoạt kỹ tiêu chuẩn đáng giá giờ 89 11 0 0 0
4. Kiểm tra, đánh giá xếp loại giờ dạy của 78 15 7 0 0
5. Qu y định về chế độ thông tin báo cáo 85 15 0 0 0
CÁC GIẢI PHÁP MỨC Độ CẨN THIẾT CỦA CÁC
1. Phổ biến kế hoạch, nội dung sinh hoạt tố 94 6 0 0 0
2. Chỉ đạo tổ trưởng kiểm tra CM của GV 90 10 0 0 0
3. Quy định chế độ dự giờ cho tổ trưởng chuyên 89 11 0 0 0
4. Tổ chức chuyên đề về việc dự giờ rút kinh 87 13 0 0 0
5. Kiêm tra hoạt động của tổ chuyên môn 76 16 8 0 0
Kết quả khảo nghiệm ở bảng 2.10 cho thất thực trạng QL đổi mới pp giảng dạy đã được các trường thực hiện tốt. Các hiệu trưởng và đội ngũ GV đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng trong việc đổi mới pp dạy học. Nhất là giai đoạn hiện nay, việc dạy chữ phải kết hợp với dạy người, song song với truyền thụ kiến thức, thông qua việc đổi mới pp dạy học, GV rèn cho HS phát triển các kỹ năng sống, giúp các em thích nghi với sự phát triển xã hội hiện đại với tâm hồn trong sáng, một nhân cách hoàn thiện. Qua trao đổi CBQL và GV việc tăng cường mua sắm trang thiết bị hiện đại. Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất để đáp ứng việc dạy học theo pp mới còn hạn chế do đó có nhiều khó khăn về kinh tế. Vấn đề quy định việc khen thưởng đối với GV tích cực trong việc đổi mới pp còn có 10% ý kiến cho rằng ít cần, vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến đội nguc GV tích cực. vấn đề quan tâm đầu tư cho GV học tập, nghiên cứu pp dạy học mới và thực hành sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại, việc tổ chức hội giảng, giao lưu, trao đối pp dạy học giữa các trường, giữa các cụm vẫn còn thụ động.Việc trao đổi thảo luận về đổi mới pp giảng dạy chủ yếu vào các chuyên dềdo phòng GD tố chức mà các trường trong cụm chưa chủ động thực hiện. Mặc dù có những thành tích đáng kể nêu trên nhưng đổi mới pp dạy học ở các trường TH của huyện Quảng Xương còn chưa đồng bộ, những pp dạy học mới còn chưa thực sự chiếm tỷ lệ thích đáng trong sự lựa chợ và sử dụng pp dạy học của GV. Thực trạng này có một phần từ sự chỉ đạo của ban giám hiệu các trường.
2.2.5.3. Quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên
Bảng 2.11. Thực trạng QL giờ lên lớp của GV
QL tốt giờ lên lớp sẽ giúp cho hiệu trưởng có cơ sở kiểm tra, đánh giá chất lượng giờ lên lóp của GV.
Qua khảo sát thực trạng việc QL giờ lên lớp của GV TH ở huyện Quảng Xương được thê hiện qua bảng 2.11 cho thấy hiệu trưởng các