8. Cấu trúc của luận văn
1.3.4. Quản lý giờ lên lớp của giáo viên
Giờ lên lóp là hình thức tố chức cơ bản chủ yếu nhất của quá trình dạy học. Nó đóng một vai trò quan trọng, quyết định chất lượng dạy học trong nhà trường “Giờ lên lớp là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học được kết thúc trọn vẹn trong khuôn khổ nhất định về thời gian theo quy định của kế hoạch dạy học. Do đó, trong mỗi giờ lên lớp, hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS đều thực hiện dưới sự tác động tương hỗ giữa các yếu tố cơ bản của quá trình dạy học, đó là mục đích, nội dung, pp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học”. Đe QL giờ lên lớp, hiệu trưởng tiến hành xây dựng tiêu chuấn đánh giá giờ dạy trên lớp dựa trên những quy định chung của ngành và hoàn cảnh riêng của nhà trường. Hiệu trưởng sử dụng tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp làm cơ sở kiểm tra, đánh giá và từng bước nâng cao chất lượng giờ lên lớp.
QL việc thực hiện thời khoá biểu là giải pháp QL trực tiếp giờ lên lớp của GV. Đồng thời, hiệu trưởng phải có kế hoạch và tiến hành dự giờ, thăm lớp định kỳ, đột xuát, phân tích, rút kinh nghiệm cho giờ dạy. Dạy học trong nhà trường TH, bảo đảm không dạy quá 7 tiết một ngày đối với trường, lớp dạy 2buổi/ngày. Bộ GD&ĐT cũng lưu ý, đối với những vùng khó khăn, vùng có đông HS dân tộc thiểu số, việc tổ chức dạy học 2 buổi /ngày nhằm tăng
bồi dưỡng HS có năng khiếu, tổ chức hoạt động ngoại khoá, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, câu lạc bộ...nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Khuyến khích tổ chức bán trú cho HS. ở những vùng dân tộc miền núi cần nhân rộng mô hình trường phổ thông dân tộc bán trú với sự kết hợp đầu tư từ ngân sách, sự đóng góp của gia đình và sự hỗ trợ từ các lực lượng xã hội. Nhà trường cần tăng cường kiểm tra vệ s inh, an toàn thực phẩm đê đảm bảo sức klioẻ HS.
Thực hiện kế hoạch giáo dục, đối với các trường, lớp dạy học 1 buối/ngày, nội dung họt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (4tiết/tháng) được thực hiện tích hợp vào các môn Ảm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công/Kỹ thuật, theo hướng dạy học phù hợp điều kiện thực tế địa phương và nhà trường.
về triển khai đề án dạy học ngoại ngữ các trường tiểu học được chọn thí điểm chương trình Tiếng Anh tiểu học mới của Bộ (Thời lượng 4 tiết/tuần). Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các yêu cầu đặt ra, rút kinh nghiệm cho việc triển khai đại trà. Thực hiện dạy học ngoại ngữ tự chọn từ lớp 3, thời lượng 2 tiết/tuần, hoặc nhiều hơn 2 tiết/tuần. Khuyến khích triển khai các chương trình Tiếng Anh tăng cường và làm quen Tiếng Anh bắt đầu từ lớp 1 ở những nơi có điều kiện và có nhu cầu của HS. GV cần hướng dẫn sử dụng sách, vở hàng ngày đê HS không phải mang theo nhiều sách vở khi tới trường. Những trường dạy học 2 buổi/ngày có thể tổ chức cho HS đề sách, vở và đồ dùng học tập tại lớp. ơ trường TH, một GV là chủ nhiệm của 1 lớp phụ trách giảng dạy tất cả môn học của lớp đó. Có một só trường có giáo viên bộ môn riêng như âm nhạc, thể dục, mĩ thuật.
Tiểu học ghi rõ “GV được tổ chức thành tổ CM theo khối lớp. Tổ CM là một nút thông tin trong hệ thống thông tin trường học, nó là nới tiếp nhận, xử lý, đồng thời cũng là nơi truyền phát thông tin. Tổ CM có nhiệm vụ tổ chức một số hoạt động để nắm vững và thực hiện chương trình giảng dạy, giúp GV chuẩn bị lên lớp hiện thực hoá quá trình GD&ĐT.[2]
Yêu cầu chung đối với việc QL tổ CM là phải tạo ra được điều kiện giúp cho mọi người nhận thức rõ về vai trò công việc của mình, tích cực tham gia vào các hoạt động của tập thể sư phạm, cũng như hoạt động của cá nhân nhằm hoàn thành nhiệm vụ CM. Sinh hoạt tổ CM được tiến hành 2 tuần 1 lần với có nhiệm vụ “Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo năm học, tháng, tuần, nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và các hoạt động GD khác. Thực hiện bồi dưỡng CM, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả giảng dạy, GD và QL sử dụng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường, tham gia đánh giá, xếp loại GV theo quy định chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học và giới thiệu tổ trưởng, tố phó” (Điều lệ trường tiểu học).
Để QL tốt hoạt động này người CBQL phải nắm vững các yêu cầu sau:
- Nắm vững lý luận dạy học, nội dung và pp giảng dạy từng môn học.
- Nắm vững quan điểm, nguyên lý và pp hoạt động đế thông qua việc dự giờ mà góp ý và phân tích khoa học tiến trình thực tế, quy trình sư phạm của GV.
Muốn nâng cao chất lượng của việc dự giờ và rút kinh nghiêm sư phạm, CBQL cần tố chức các chuyên đề về giờ lên lớp như: Nghe nói chuyện về nội dung và pp giảng dạy, thảo luận các chuyên đề, xây dựng giờ dạy mẫu, đăng ký giờ dạy tốt, thao giảng, hội giảng. Hồ sơ CM của GV là công cụ, phương tiện quan trọng giúp GV TH và có hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ của mình trong giờ lên lớp. Kết quả của việc lãnh đạo, tổ chức và điều khiển
quá trình giảng dạy trên lớp của GV phụ thuộc không nhỏ vào chất lirợng hồ sơ CM của chính họ. Hồ sơ CM của GV còn là phương tiện phản ánh quá trình QL của CBQL một cách khách quan, giúp CBQL nắm vững tình hình thực hiện CM trong nhà trường.
1.3.6. Quản lý việc kiêm tra, đánh giá kầ quả học tập của học sinh
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là một bộ phận hợp thành một khâu không thể thiếu được trong quá trình dạy học. Kết quả học tập của HS sẽ phản ánh chất lượng giảng dạy của GV. Kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ và khả năng nhiệm VỊ1 học tập của HS, Trên cơ sở để điều chỉnh quá trình giảng dạy của GV.
Thông qua việc QL hoạt động kiểm tra - đánh giá HS của GV, người QL sẽ nắm bắt được chất lượng dạy và học ở từng GV. Nó là cơ sở đê đánh giá quá trình và hiệu quả của người dạy lẫn người học. Và nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi tình trạng dạy thêm, học thêm còn phố biến, khi trình độ CM của một số GV còn hạn chế thì việc QL hoạt động kiêm tra - đánh giá kết quả học tập của HS là một vấn đề rất quan trọng.
QL hoạt động kiêm tra - đánh giá kết quả họctập của HS phải đạt được những yêu cầu cơ bản sau:
Phải thực hiện nghiêm túc quy chế CM trong nhà trường thông qua điếm số, nhận xét, đánh giá chất lượng của HS và giảng dạy của GV. Từ đó, rút ra được những vấn đề cần phải điều chỉnh, uốn nắn và bổ sung giúp cho người QL chỉ đạo hoạt động này một cách đầy đủ, chặt chẽ hơn.
Phải đánh giá, xếp loại HS một cách công bằng, chính xác, khách quan,
1.3. 7. Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
Ở mọi lĩnh vực, con người là nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại trong việc tổ chức thựchiện các quyết định QL.
Đặc biệt đối với GD thì GV là nhân tố quyết định chất lượng của sản phẩm GD.
Bồi dưỡng đội ngũ GV vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển bền vững của nhà trường. Đây là yêu cầu thường xuyên, liên tục và là giải pháp then chốt góp phần tích cực thực hiện sự nghiệp đổi mới GD phố thông.
Nội dung QL vến đề này bao gồm:
- Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì chương trình của Bộ GD&ĐT, bồi dưỡng chuấn hoá và bồi dưỡng nâng cao trình độ.
- Với nghề dạy học, việc bồi dưỡng CM nghiệp vụ cho đội ngũ GV là một yêu cầu thường xuyên và liên tục. Nội dung chủ yếu của hình thức bồi dưỡng này là cập nhật kiến thức, hướng dẫn rèn luyện kĩ năng trong các môn học, hướng dẫn đổi mới phương pháp và hình thức tố chức dạy học.
- Việc đào tạo chuẩn hoá và nâng chuẩn đội ngũ GV là yêu cầu cấp bách nhằm đáp ímg nhu cầu giảng dạy trong giai đoạn hiện nay.
- Muốn QL bồi dưỡng đội ngũ GV, người CBQL phải chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV, người CBQL phải chủ động xây dựng chương trình, kế học bồi dưỡng hợp lý để từng bước nâng cao năng lực CM, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GV thuộc đơn vị mình QL.
Để QL tốt phương tiện và các điều kiện hỗ trợ hoạt động giảng dạy hiệu trưởng cần đảm bảo cho GV có đủ phương tiện giảng dạy bằng việc khai thác triệt đê các nguồn cung cấp và hàng năm cần có kế hoạch mua sắm, bổ sung trang thiết bị dạy học, đồng thời tăng cường tố chức khai thác, sử dụng các phương tiện phục vụ cho công tác giảng dạy. Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ CM tổ chức các chuyên đề về sử dụng các phương tiện dạy học, thi sử dụng đồ dùng dạy học. Hiệu trưởng chỉ đạo cụ thể cho việc sử dụng thiết bị dạy học thành nề nếp và tự giác của GV. Việc sử dụng thiết bị dạy học của GV phải được kiểm tra, đánh giá và có hình thức khen thưởng kịp thời. Đồng thời chỉ đạo tổ chức, kiểm kê, đánh giá, kiêm tra việc GV sử dụng, bảo quản và bổ sung TBDH.
1.4. Các yếu tố tác động đến công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học
1.4.1. Vai trò chỉ đạo của các cấp ủy Đảng và chỉnh quyền
Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách phát triển giáo dục, trong đó đặc biệt quan tâm đến vấn đề quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học và chuấn hoá đội ngũ giáo viên. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: “ Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh ứiần của người Việt Nam; phát triển đội ngũ giáo viên, coi trọng chất lượng và đào tạo sư phạm, cải thiện chế độ đãi ngộ. Bảo đảm về cơ bản đội ngũ giáo viên đạt chuấn quốc gia và tỷ lệ giáo viên so vói học sinh theo yêu cầu từng cấp học”.[6]
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã nêu: “ Đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, phương pháp quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”.
Chỉ thị số 40 CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã chỉ rõ: “ Tố chức điều tra, đánh giá đúng thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, về tình hình tư tưởng, đạo đức, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy, năng lực quản lý trong nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục các cấp”.[7]
Trên cơ sở kết quả điều tra, căn cứ vào chiến lược phát triển giáo dục, Bộ giáo dục và đào tạo, ƯBND các tỉnh, thành phó tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng, cân đối về cơ cấu, đạt chuẩn, đáp ímg yêu cầu của thời kỳ mới.
1.4.2. Sự điều hành, quản lý của cơ quan giáo dục cấp trên
Rà soát, bố trí, sắp xếp lại những giáo viên không đáp ứng yêu cầu bằng các giải pháp thích hợp như: Luân chuyển đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, giải quyết chế độ nghỉ hưu trước tuổi, bố trí lại công việc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, đồng thời bố sung kịp thời lực lượng giáo viên đê có đủ điều kiện và năng lực đê tránh sự hụt hẫng. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong các cơ sở giáo dục theo hướng chuyên nghiệp hoá.
Giải pháp đổi mới quản lý giáo dục trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 nêu rõ: "Đổi mới cơ bản tư duy và phương pháp quản lý giáo dục theo hướng nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các địa phương, của các co sở giáo. Theo quy định của nhà nước; Phòng Giáo dục là cơ quan chuyên môn trực thuộc ƯBND huyện có nhiệm vụ tham mưu cho ƯBND huyện và trực tiếp quản lý chỉ đạo phát triến sự nghiệp giáo dục trên địa bàn huyện, trong đó có giáo dục tiểu học và HĐDH ở các trường tiểu học. Căn cứ quy định, để
1.4.3. Sự phối hợp của các lực lượng xã hội tham gia vào phát triến giáo dục
Trong sự phát triển nguồn nhân lực cho đất nước đang đổi mới hiện nay, rõ ràng nối lên yêu cầu cấp bách là nâng cao chất lượng người lao động, đào tạo nhân tài, đào tạo con người có nhân cách phù hợp với xã hội mới. Đê hình thành được những con người như vậy cần có sự kết hợp nhịp nhàng đồng bộ và hỗ trợ giữa ba môi trường giáo dục : gia đình - nhà trường và xã hội, tác động mạnh vào việc phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em. Muốn tạo ra mối hên kết chặt chẽ đó, nhà trường cần phải phát huy vai trò trung tâm, tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp giáo dục của gia đình và các lực lượng trong xã hội.
Để thống nhất và tập họp được sức mạnh của toàn xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ, nhà trường một mặt phải làm tốt việc giảng dạy giáo dục của toàn thể cán bộ giáo viên trong nhà trường. Mặt khác, phải phối hợp chặt chẽ với gia đình, với các tố chức xã hội hướng vào một số công việc cụ thể sau đây:
- Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục trong nhà trường vào các tổ chức xã hội trong địa phương như đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, câu lạc bộ những người cao tuổi...nhằm thống nhất định hướng tác động đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.
- Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động văn hóa xã hội như: xóa đói giảm nghèo, dân số kế hoạch hóa gia đình, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng gia đình văn hóa mới...nhằm góp phần cải tạo môi trường gia đình và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
- Giúp địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết quả của việc giáo dục thanh thiếu niên, phân tích các nguyên nhân, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và sự phối họp chặt chẽ giữa các môi trường giáo dục.
Nhà trường cũng cần phải tích cực và mạnh dạn hon nữa trong việc vận động các tố chức đoàn thể xã hội, doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài địa phương hỗ trợ cho các hoạt động giáo dục, hoạt động tăng cường cơ sở vật chất của trường.
Kết luận chương 1
Nước ta đang tiến hành sự nghiệp đổi mới và phát triển GD, vấn đề trên đã đặt ra cho GD những cơ hội và thách thức mới. Qua nghiên cứu và hệ thống hoá cơ sở lý luận về QL, QLGD, QL trường học, QL hoạt động dạy học ở các trường tiếu học, chúng tôi nhận thức sâu sắc rằng: Người CBQLGD phải đối mới tư duy, biết kết họp nhuần nhuyễn giữa kinh nghiệm thực tiễn với việc vận dụng sáng tạo tri thức hiện đại vào công tác QL. Người CBQL phải nắm vững những vấn đề cơ bản của khoa học QL nói chung, QLGD nói riêng. Trong đó có nội dung, nguyên tắc QL nhà trường. Công tác QL trường tiểu học thực chất làQL hoạt động giảng dạy. Tăng cường hiệu quả QL là cách thứcchủ thể QL thực hiện tốt các chức năng của quá trình QL. Muốn GD