8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất
3.4.1. Mục đích tliãm dò
Thăm dò mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất.
3.4.2. Nội dung thăm dò
Mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất.
Bảng 3.1. Tổng họp kết quả thăm dò tính cần thiết của các giải pháp
3
Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực giảng dạy cho
81,8 18,2
4 Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn và việc dự giờ,
87,7 12,3
5
Quản lý hoạt động học tập 100 0
6
Quản lý việc kiểm tra, giám sát và thực hiện chế độ chính sách đối vói đội ngũ giáo viên và các điều kiện đảm bảo cho
85.0 15.0
7
Tăng cường sự chỉ đạo của cấp ủy, vai trò của các tố chức đoàn thế xã hội và các lực lượng giáo dục trong việc
81.2 18.8
Đây là kết quả nghiên cứu và tống kết kinh nghiệm từ thực tiễn công tác quản lý, chỉ đạo các trường tiểu học trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, bên cạnh việc thực hiện đồng bộ và có hệ thống các giải pháp nêu trên, còn tùy thuộc vào tình hình thực tế, tùy thuộc vào mặt mạnh, mặt yếu; tồn tại, hạn chế ở mỗi đơn vị mà quan tâm thực hiện giải pháp nào sao cho thật linh hoạt nhằm đạt được hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động dạy học.
Ket luận chuông 3
Luận văn đã đề xuất một số giải pháp QL HĐGD ở các trường tiểu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá. Những giải pháp này xuất phát từ những cơ sở lý luận (được trình bày ở chương 1) và cơ sở thục tiễn (trình bày ở chương 2) về việc quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học. Tất cả các giải pháp đề xuất đều gắn liền với công tác QL của người hiệu trưởng, phù hợp với đặc diêm lao động của người cán bộ QL GD và của GV của huyện Quảng Xương hiện nay. Qua việc thăm dò tính cần thiết và khả thi của các giải pháp ở trên địa bàn huyện Quảng Xương, cán bộ QL và GV các trường tiểu học đều đánh giá mức độ khả thi rất cao. Điều này cho thấy các giải pháp đã đáp ứng được mong muốn của đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá trong việc QL hoạt động giảng dạy ở trường TH.
1. Kết luận
Quản lý hoạt động dạy học ở tiểu học trong những năm qua đã có nhiều chuyển biết rõ nét, đã được các cấp QL GD, các trường, đội ngũ GV cũng như cộng đồng quan tâm và có các giải pháp tích cực nhằm QL tốt hoạt động dạy học. Luận văn đã nêu rõ vai trò của trường TH trong hệ thống GD quốc dân, đồng thời cũng đã xác định được nhiệm vụ, yêu cầu về phẩm chất năng lực của đội ngũ GV và CBQL trường tiểu học trước yêu cầu phát triển GD - ĐT trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Để QL hoạt động dạy học có chất lượng đáp ứng với sự đòi hỏi ngày càng cao của xã hội thì người QL phải thật sự có tâm huyết với sự nghiệp trồng người. GD là một hệ thống mở, năng động vì vậy ngành GD& ĐT huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá đã sắp xếp, bố trí đội ngũ CBQL phù hợp với năng lực công tác, phẩm chất chính trị đạo đức. Thực tế đội ngũ CBQL các trường Tiểu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá đã xây dựng được một số biện pháp cụ thể đế chỉ đạo, thực hiện và QL hoạt động giảng dạy trong nhà trường mình phụ trách.
Luận văn đã trình bày được những vấn đề cơ bản của lý luận, đồng thời phân tích, đánh giá được những thành tựu và tồn tại của thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường tiêu học huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá trong thời gian qua. Từ đó, đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học có tính hợp lý và khả thi nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học ở nhà trường trong thời gian tói. Ket quả khảo nghiệm đã xác nhận tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp trên. Đồng thời cũng cho thấy nội dung của luận văn đã hoàn thành được cơ bản mục đích nghiên cứu và những nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề
tài đã đề xuất 07 giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả QL hoạt động dạy học ở các trường TH huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá. Các giải pháp này là:
1. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò quan trọng của công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường tiếu học
2. Quản lý công tác xây dựng kế hoạch và tố chức thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học.
3. Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực giảng dạy cho đội ngũ giáo viên
4. Quản lý hoạt động của tố chuyên môn và việc dự giờ, thăm lớp, đánh giá giờ dạy.
5. Quản lý hoạt động học tập của học sinh.
6. Quản lý việc kiểm tra, giám sát và thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động giảng dạy.
7. Tăng cường sự chỉ đạo của cấp ủy, vai trò của các tổ chức đoàn thể xã hội và các lực lượng giáo dục trong việc quản lý hoạt động dạy học.
Tóm lại: QL hoạt động dạy học trong trường TH hiện nay không ngoài mục đích nâng cao chất lượng GD, đạt được những điều mà quan điểm GD của Đảng đã đề ra cho ngành GD. Mỗi cán bộ QL, nhất là hiệu trưởng cần có nhận thức đầy đủ đúng mức tầm quan trọng trong công tác QL hoạt động dạy học trong nhà trường.
2.2. Đổi với Sở Giáo dục và Đào tạo
- Tham mưu với UBND thành phố có chính sách đầu tư ngân sách cho các huyện ngoại thành sao cho hợp lý đảm bảo chi lương cho đội ngũ và hỗ trợ các hoạt động phục vụ nhiệm vụ giáo dục và giảng dạy trong nhà trường cũng như tiếp tục đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học tạo điều kiện cho các trường tiểu học đổi mới nội dung, PPDH và giáo dục toàn diện cho HS.
- Tiếp tục có những chỉ đạo về đổi mới trong công tác quản lý và hoạt động giảng dạy theo hướng thiết thực, gọn nhẹ nhưng có chất lượng và hiệu quả.
- Có kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ CBLQ đáp ứng thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
2.3. Đoi với Uy ban nhân dân huyện Quảng Xương
- Chỉ đạo và chủ trì trong việc tổ chức xây dựng quy chế phối hợp giữa Phòng GD&ĐT với các phòng, ban có liên quan; giữa ngành giáo dục với chính quyền địa phương nhằm phát huy dân chủ trong công tác quản lý, trong công tác phối hợp để thực hiện nhiệm vụ giáo dục tại địa phương cũng như đây mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, đê mọi ngành, mọi nhà, mọi người đều quan tâm, chăm lo cho giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng.
- Tiếp tục tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng trường học theo hướng trường đạt chuẩn Quốc gia về csvc.
2.4. Đổi với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Quảng Xương
- Chỉ đạo các trường và tổ chức thực hiện tốt công tác dự báo, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL, GV nhất là đội ngũ CBQL kế cận.
- Rà soát, bố trí, sắp xếp lại những GV không đáp ứng yêu cầu bằng các giải pháp thích hợp như: luân chuyển, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ; giải quyết chế độ nghỉ hưu trước tuổi, bố trí lại công việc phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ; đồng thời bô sung kịp thời lực lượng GV trẻ có đủ điều kiện và năng lực để trách sự hụt hẫng.
- Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL theo hướng chuyên nghiệp hóa; tham mưu ƯBND huyện bố trí, sắp xếp CBQL phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ và năng lực của cán bộ.
- Tăng cường các lớp bồi dưỡng cho GV về tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đổi mới PPDH trong tình hình hiện nay với nhiều hình thức, phương pháp bồi dưỡng đa dạng, linh hoạt như: nội dung bồi dưỡng theo con đường “từ trên xuống” hoặc “từ dưới lên” (căn cứ nhu cầu của đơn vị, của GV), bồi dưỡng tập trung hay GV tự bồi dưỡng theo kế hoạch cá nhân (tự nghiên cứu tài liệu sau đó tố chức thảo luận) v.v.
- Thường xuyên thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra cơ sở để nắm bắt, phát hiện và nhân rộng điển hình những đơn vị, những Hiệu trưởng có biện pháp quản lý sáng tạo đem lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục. Bên cạnh đó, cũng kịp thời giúp đỡ, hướng dẫn, điều chỉnh những lệch lạc trong công tác quản lý của Hiệu trường.
- Thường xuyên tổ chức các tiết thao giảng, hội giảng, chuyên đề về việc đổi mới PPDH tại đơn vị.
- Quan tâm đầu tư mua sắm, trang bị các trang thiết bị hiện đại vào trường học phục vụ cho công việc giảng dạy của GV.
- Có kế hoạch huy động nguồn lực để thu hút nhân lực, vật lực, tài lực từ bên trong và bên ngoài nhà trường trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc như: tuân thủ luật pháp và thông lệ xã hội; hiệu lực, hiệu quả, tiết kiệm; tập trung dân chủ; kết hợp hài hòa các lợi ích; không ngừng hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt nam, (năm 1997), Nghị quyết TW 2 khóa nu, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Dào tạo (2010), Điều lệ trường Tiếu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), Hà Nội.
3. Bô Giáo dục và Đào tạo, (năm 2002), Chương trình tiêu học, NXB Giáo dục.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định 14/2007/OĐ-BGDĐT ngày 05/4/2007 Ban hành Ouy định về Chuãn nghề nghiệp giáo viên tiếu học.
5. Cấm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), l Tãn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứIX, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40-CT/TĨV về nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giảo và cán bộ quản lý giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
8. Học viện Chính trị Quốc gia (2003), Giáo trình Khoa học quản lý,
Hà Nội.
9. Luật Giáo dục, (năm 2005), NXB Chính trị quốc gia.
10. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6
12. Trường ĐH Vinh ( 2010), “ chuyên đề thanh tra GD”
13. Các Mác - p Ảngghen toàn tập (1993), Tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục, những vẩn đề lý luận và thực tiễn,NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (2008), Đại cương Khoa học Ouản lý, NXB Nghệ An.
16. Phạm Minh Hạc (1986), Một so van đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
17. Đặng Quốc Bảo, {năm 2001), Chức năng nhiệm vụ quản li của hiệu tnrỏng trường tiếu học, Hà Nội
18. Đặng Xuân Hải, {năm 2001), Huy động cộng đồng tham gia xây dụng và phát triến giảo dục tiếu học và nhà trường tiếu học, Hà Nội.
19. Hồ Chí Minh bàn về công tác giáo dục - Nhà xuất bản giáo dục - 1972.
20. Khổng Tử ( 551 - 479 TCN), luận ngữ - Thuật Nhi.
21. Komensky ( 1592 - 1670), Thiên đường của trái tim” của TP “ Khoa sư phạm vĩ đại”.
22. Phạm Minh Hùng (2011), Đe cưong bài giảng Quản lý chất ỉưọng giảo dục, Trường Đại học Vinh, Nghệ An.
23 Trần Kiểm (1997), Giáo trình Quản lý giáo dục và trường học
(Giáo trình dành cho học viên cao học Giáo dục học), Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
10. QL phương tiện, điều kiện hỗ trợ
CÁC GIẢI PHÁP Mức Độ CẦN THIÉT
2. Yêu cầu GV lập kế hoạch giảng dạy và
3. Kiêm tra, đánh giá việc thực hiện
4. Kiểm tra việc thực hiệu chương trình
5. Có biện pháp xử lý đối với GV thực
CÁC GIẢI PHÁP MỨC Độ CẰN THIẾT CỦA
1. Kiểm tra, đánh giá thực trạng năng lực
2. Xác định như cầu, lập quy hoạch đào
107
26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về ỉỷ luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
27. Thái Văn Thành (2007), Ouản lý giáo dục và quản lý nhà trường,
NXB Đại học Huế.
28. Nguyễn Văn Tứ (2008), Yếu to quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, T/c Lao động và Công đoàn.
29. Nguyễn Văn Tứ, (năm 2011), Giáo trình Chính sách trong quản lý giáo dục, Bài giảng dùng cho học viên sau đại học, Vinh.
30. Khổng Tử ( 551 - 479 TCN), luận ngữ - Thuật Nhi. PHU LỤC
PHỤC LỤC 1: PHIÉU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Mãn dành cho thầy cô, CB OL GV)
2. Quản lý công tác xây dựng kế hoạch và tố chức thực hiện kế hoạch hoạt động dạy học.
5. Tạo điều kiện chi GV đi học nâng cao
học, anh văn, trung cấp chính trị, cao cấp
7. Tổ chức bồi dưỡng pp QL lớp, giảng
CÁC GIẢI PHÁP Mức Độ CẢN THI ÉT CỦA
1. Phổ biến kế hoạch, nội dung sinh hoạt
2. Chỉ đạo tổ trưởng kiểm tra CM của GV
3. Quy định chế độ dự giờ cho tổ trưởng
4. Tổ chức chuyên đề về việc dự giờ rút kinh nghiệm, đánh giá, xếp loại sau mỗi
5. Kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn
CÁC GIẢI PHÁP
Mức Độ CẦN THIÉT CỦA
tra, cho điếm, xếp loại học sinh (thông tư
2. Lập kế hoạch, chỉ đạo GV tổ chức kiểm tra định kỳ nghiêm túc, đánh giá chính
4. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn và việc dự giờ, thăm lóp, đánh giá giờ dạy.
4. Kiểm tra sổ điểm, học bạ, sổ liên lạc
5. Xây dựng chế độ thông tin giữa nhà
CÁC GIẢI PHÁP MỨc Độ ( :ÁCG
:ẦNT HIÉTC:ỦA )
1. Tham mưu với cơ quan QL cấp trên đầu 2. Huy động nguồn lực tài chính, ưu tiên
3. Kiểm tra việc sử d ụng có hiệu quả TB,
4. Tổ chức, khen thưởng phong trào làm
5. Vận động các lực lượng xã hội, hội cha
6. Khen thưởng, động viên GV sử dụng kỹ
7. Thực hiện kiếm tra, kiểm kê, báo cáo việc thực hiện bảo quản csvc, TBDH
8. Xây dựng thư viện tiên tiến, phục vụ tốt nhu cầu của GV, có kế hoạch giới
CÁC GIẢI PHÁP Mức Độ CẦN THIÉT CỦA
1. Các cấp ủy đảng, chính quyền và các cấp quản lý giáo dục cần tăng cường tuyên
6. Quản lý việc kiêm tra, giám sát và thực hiện chế độ chính sách đối 7. Tăng cường sự chỉ đạo của cấp ủy, vai trò của các tố chức đoàn thể xã hội và các lực lượng giáo dục trong việc quản lý hoạt động dạy học.
3. Lực lượng xã hội sẽ góp phần rất lớn trong khâu giáo dục đạo đức cho HS ngoài
4. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến rộng
(năm 2010) và các văn bản hướng dẫn thực hiện trên các phương tiện thông tin
5. Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đào đức Hồ Chí Minh”, theo Chỉ thị 06-CT/TW của
6. Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện chủ trương, chính sách đảng và nhà nước về chính sách ưu đãi,