Chương trình135 giai đoạn II (2007-2012)

Một phần của tài liệu Thực hiện Chương trình 135 trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang (Trang 31 - 32)

Chƣơng trình PTKT-XH các xã ĐBKK thuộc khu vực DTTS và miềnnúi, giai đoạn II (gọi tắt là Chƣơng trình 135-II) đƣợcthực hiện theo Quyết định số 07 ban hành vào tháng 1 năm 2006. Với nguồn vốnđầu tƣ của Chính phủ và một số nhà tài trợ, Chƣơng trình 135-II nhắm tới các xã nghèonhất có tỉ lệ ngƣời dân tộc thiểu số cao với 4 dự án/chính sách: (1) Dự án phát triển sản xuất; (2) Dự án phát triển cơ sở hạ tầng; (3) Dự án Đào tạo xây dựng năng lực; (4) Chính sách cải thiện sinh kế.

UBDT là cơ quan đầu mối quản lý điều phối chƣơng trình 135-II và Văn phòngĐiều phối Chƣơng trình 135-II chịu trách nhiệm báo cáo trƣớc Ban Chỉ đạo cácCTMTQG về Giảm nghèo do Phó Thủ tƣớng Chính phủ làm Trƣởng ban.

Chƣơng trình 135-II đã cố gắng rút ra bài học kinh nghiệm từ việc thực hiệngiai đoạn I (1988-2005), từ đợt đánh giá Chƣơng trình Xóa đói Giảm nghèovà Chƣơng trình 135-I năm 2004, và từ các dự án do các nhà tài trợ thực hiệnsong phƣơng (ví dụ nhƣ Dự án Giảm nghèo các Tỉnh Miền núi Phía Bắc củaNgân hàng Thế giới, Dự án Chia Sẻ của Sida, và dự án RUDEP của AusAID).Nhằm cải thiện năng lực thể chế trong việc định hƣớng, quản lý và điều phối cácChƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, Chính phủ đã quyết định thànhlập Ban Chỉ đạo các chƣơng trình Giảm nghèo do Phó Thủ tƣớng làm Trƣởngban, và Các Văn phòng Điều phối của hai chƣơng trình ở hai cơ quan chủ trì –Bộ LĐ, TB & XH và UBDT. Trong năm 2007, Chính phủ và các nhà tài trợ cũngđã bắt đầu thiết lập quan hệ đối tác về hỗ trợ ngân sách cho Chƣơng trình135-II nhằm nâng cao hiệu quả và chất lƣợng của Chƣơng trình 135-II và đãsử dụng cơ chế Đánh giá Tiến độ Phối hợp giữa các cơ quan Chính phủ và cácnhà tài trợ nhằm đánh giá tiến độ thực hiện chƣơng trình và thực hiện đối thoạichính sách. Việc chuyển dịch từ hỗ trợ theo

20

ngành của các nhà tài trợ sang hỗtrợ ngân sách cho Chƣơng trình 135-II đã cho phép tập trung tốt hơn các nguồnlực cho chƣơng trình, hài hòa hóa thủ tục và đặc biệt là cải thiện quan hệ đối tácgiữa Chính phủ Việt nam và các nhà tài trợ trong các đối thoại chính sách nhằmcải thiện các biện pháp giảm nghèo. Do vậy, Pha II đƣợc lập ra trên cơ sở kếtquả đó khác biệt với Pha I ở một số khía cạnh quan trọng sau:

- Thứ nhất, nguồn lực cam kết của các nhà tài trợ chiếm khoảng 30% trêntổng số ngân sách của Chƣơng trình 135-II (khoảng1,2 tỉ USD) trong đợthỗ trợ ngân sách có mục tiêu cho Pha II.

- Thứ hai, Chƣơng trình 135-II tập trung hỗ trợ cho vùng địa lý nhiều hơn so vớiPha I – Pha II tập trung nhiều hơn vào các vùng mục tiêu ở những nơingƣời dân tộc thiểu số chiếm đa số (vùng III). Chƣơng trình 135-II cũngbao gồm các tiêu chí nhằm nhắm tới các thôn bản nghèo nhất trong cácxã nghèo vùng II;

- Thứ ba, Chƣơng trình 135-II có phạm vi rộng hơn – trong đó có thêm các hợpphần về cải thiện sinh kế vùng nông thôn và hợp phần về hỗ trợ sảnxuất nông nghiệp ngoài hợp phần về phát triển cơ sở hạ tầng truyền thống – bêncạnh đó còn có định hƣớng quyết liệt hơn về phân cấp và dành nguồnlực nhiều hơn cho công tác tăng cƣờng năng lực.

Một phần của tài liệu Thực hiện Chương trình 135 trên địa bàn huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang (Trang 31 - 32)