- Khắc phục tình trạng hạn chế phân cấp quản lý các dự án XĐGN cho cấp xã, nhằm tạo ra môi trƣờng thực tiễn để đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộ quản lý ở cơ sở.
- Cần cải tiến nội dung các tài liệu, áp dụng phƣơng pháp truyền thông để tác động mạnh mẽ, khuyến khích ý chí vƣơn lên thoát nghèo của ngƣời dân; làm cho ngƣời dân nắm vững những chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc để tham gia lựa chọn nội dung, phối hợp thực hiện, theo dõi, giám sát, nâng cao hiệu quả thụ hƣởng, gắn với khắc phục tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại; trang bị kiến thức và kỹ năng tổ chức sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu nhập bền vững để thoát nghèo và vƣơn lên khá giả.
- Từng bƣớc thay thế việc hỗ trợ các yếu tố đầu vào cho phát triển sản xuất bằng phƣơng thức hỗ trợ đầu ra để kích thích sản xuất hàng hoá và tiếp cận cơ chế thị trƣờng. Căn cứ kết quả đầu tƣ, mua sắm các nội dung hộ nghèo đã đăng ký, đƣợc chấp thuận để triển khai việc hỗ trợ. Chú trọng các hoạt động thu mua, chế biến sản phẩm; quảng bá, giới thiệu hàng hoá; tổ chức mạng lƣới tiêu thụ. Tổng kết, nhân rộng các mô hình thành công trong hợp tác, liên kết nhóm hộ thực hiện các chính sách giảm nghèo, mô hình giảm nghèo và phát triển sản xuất hàng hoá… để phổ biến, nhân rộng.
- Trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch, phát huy vai trò giám sát cộng đồng để vận dụng sáng tạo các quy định về mua sắm, đấu thầu các gói thầu XĐGN phù hợp với điều kiện thực tế tại địa bàn vùng cao, nhằm khắc phục tình trạng thủ tục rƣờm rà, hình thức, lãng phí, tốn kém.
- Chỉ đạo, tuyên truyền ngƣời dân trong vùng cần thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các nội dung của Chƣơng trình phát triển kinh tế, xã hội để Chƣơng trình phát huy hiệu quả, để ngƣời dân đƣợc hƣởng lợi tối đa, góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững đạt đƣợc mục tiêu chung của chƣơng trình .
- Trao quyền quản lý, vận hành, duy tu, bảo dƣỡng các công trình kết cấu hạ tầng trên địa bàn xã cho cộng đồng các đối tƣợng thụ hƣởng (có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc). Căn cứ tình hình thực tế trên địa bàn, UBND huyện nên xem xét để quy định
65
cụ thể trong từng thời gian về tỷ lệ, mức hỗ trợ từ ngân sách và mức đóng góp của đối tƣợng thụ hƣởng cho phù hợp. Tổng kết các mô hình tổ hợp tác, hợp tác xã tiêu thụ (sản phẩm từ công trình thuỷ lợi, cấp nƣớc sinh hoạt, cấp điện…) để phổ biến, nhân rộng.
- Cải tiến công tác thông tin (lựa chọn nội dung, thiết kế các chỉ tiêu, quy trình cung cấp, tập hợp, phân tích, tổng hợp…) phục vụ cho việc theo dõi, giám sát, đánh giá các chƣơng trình giảm nghèo, đảm bảo tính khả thi, khách quan, hệ thống, phù hợp với điều kiện thực tế của các chủ thể tham gia chƣơng trình tại địa bàn vùng cao. Tăng nhanh vai trò theo dõi, giám sát, đánh giá của cấp xã và cộng đồng dân cƣ thôn, bản, thông qua việc thực hiện đầy đủ quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền và nghĩa vụ tham gia của ngƣời dân, trang bị nghiệp vụ giám sát, đánh giá đối với Chƣơng trình giảm nghèo.
66
KẾT LUẬN
Chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội các xã ĐBKK miền núi và vùng sâu, vùng xa trên địa bàn huyện Bắc Mê đã mang lại hiệu quả rõ rệt đối với đồng bào vùng sâu, vùng ĐBKK. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội toàn diện đối với các đồng bào dân tộc ở các xã ĐBKK trong vùng là tiền đề kinh tế tốicần thiết để giữ vững ổn định chính trị và ổn định xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, đảm bảo công cuộc đổi mới theo định hƣớng Xã hội chủ nghĩa tiếp tục đƣợc thực hiện và phát triển sâu rộng trong phạm vi toàn huyện và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Có thể nói không giải quyết thành công các nhiệm vụ và yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thì sẽ không chủ động giải quyết đƣợc các vấn đề công bằng xã hội, lành mạnh xã hội, chia rẽ đoàn kết nội bộ. Trong quá trình triển khai thực hiện Chƣơng trình 135 ở các xã ĐBKK tuy đã thu đƣợc những thành tựu đáng kể, các công trình đầu tƣ đã phát huy tốt hiệu quả phục vụ đồng bào, tuy nhiên do năng lực và trình độ dân trí của đồng bào còn hạn chế nên nhiều công trình đầu tƣ xong không phát huy hiệu quả, không có ngƣời quản lý, vận hành. Đặc biệt một số công trình đƣờng giao thông do kinh phí hạn hẹp nên mới đầu tƣ chủ yếu là phần mở nền, phần công trình thoát nƣớc trên tuyến là tạm, kinh phí duy tu bảo dƣỡng không có…Do vậy sau mùa mƣa là đƣờng không sử dụng đƣợc do sạt lở, mất cống thoát nƣớc, một số công trình cấp nƣớc sinh hoạt: đƣờng ống chôn lấp không đảm bảo, quản lý vận hành kém làm ảnh hƣởng đến hiệu quả phục vụ của công trình. khác cần tiếp tục tìm tòi những chính sách phù hợp và có hiệu quả cao đồng thời cần thiết phải có sự giúp đỡ và chỉ đạo thống nhất từ tỉnh đến địa phƣơng về đƣờng lối chính sách và công cụ quản lý kinh tế mới có thể tạo ra những thế lực phục vụ quá trình phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao đời sống nhân dân ở các xã ĐBKK.
67
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ - Ủy ban Dân tộc miền núi - Bộ Tài chính - Bộ Xây dựng, 2001. Thông tƣ liên tịch số 666/2001/TTLT/BKH-UBDTMN-TC-XD,
Hướng dẫn quản lý đầu tư xây dựng công trình hạ tầng thuộc Chương trình 135. Hà Nội.
2. Bộ Xây Dựng, 2006. Thông tư số 01/2006/ TT-BXD, Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình cơ sở hạ tầng thuộc Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 - 2010. Hà Nội.
3. Bộ Xây Dựng, 2000. Thông tƣ số 12/2000/TT-BXD, Hướng dẫn quản lý chi phí đầu tư công trình hạ tầng 135. Hà Nội.
4. Chính phủ, 1998. Quyết định 135/1998/QĐ-TTg, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa. Hà Nội.
5. Chính phủ, 2006. Nghị định số 112/2006/NĐ-CP, Hướng dẫn và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Hà Nội.
6. Chính phủ, 2006. Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa giai đoạn 2006 - 2010. Hà Nội.
7. Nguyễn Thành Công, 2007. Tác động của Chương trình 135 tới xóa đói giảm nghèo ở các xã đặc biệt khó khăn. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
8. Cục thống kê, 2013. Niên giám thống kê. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê. 9. Giảng Thị Dung, 2006. Xóa đói giảm nghèo ở các huyện biên giới tỉnh Lào
Cai trong giai đoạn hiện nay, . Luận văn thạc sĩ kinh tế. Hà Nội.
10. Hồ Đại Dũng, 2006. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cơ bản ở tỉnh Phú Thọ.
Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học kinh tế.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
68
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
13. Lê Khả Đấu, 2011. Nâng cao hiệu quả ban hành và thực hiện các cơ chế, chính sách giảm nghèo tại địa bàn vùng cao Tây Bắc. Báo cáo tổng hợp Đề tài nghiên cứu khoa học các cơ quan Đảng Trung ƣơng năm 2011.
14. Hoàng Thị Hiền, 2005. Xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc ít người tỉnh Hòa Bình - Thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Hà Nội. 15. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Kinh tế chính trị, 2000.
Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia. 16. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Kinh tế và phát triển, 2006.
Giáo trình Kinh tế học phát triển. Hà Nội: Nxb Lý luận chính trị.
17. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Kinh tế và phát triển, 2007.
Giáo trình quản lý kinh tế. Hà Nội: Nxb Lý luận chính trị.
18. Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, 2005. Đánh giá kết quả thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 1999 - 2005. Tài liệu hội thảo, tổ chức tại Thanh Hóa ngày 16, 17/09, 2005.
19. Huyện Bắc Mê, 2010. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Bắc Mê nhiệm kỳ 2010 – 2015. Hà Giang.
20. Huyện Bắc Mê, 2010. Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2010- 2015. Hà Giang.
21. Huyện Bắc Mê, 2010. Báo cáo tổng kết Chương trình 135 giai đoạn 2005 – 2010. Hà Giang.
22. Huyện Bắc Mê, 2013. Báo cáo kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện giữa nhiệm kỳ 2010-2013. Hà Giang.
23. Huyện Bắc Mê, 2010-2013. Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội hàng năm. Hà Giang.
24. Kho Bạc Nhà nƣớc Trung ƣơng, 2001. Công văn số 1460 KB/KH-TH, Hướng dẫn quản lý, thanh toán vốn thuộc Chương trình 135. Hà Nội.
69
25. Trần Ngọc Minh, 2008. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Yên Bái.
Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân.
26. Ngô Tiến Ngọc, 2008. Xóa đói giảm nghèo ở miền núi tỉnh Thanh Hóa. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Hà Nội.
27. Hoàng Phê, 2000. Từ điển Tiếng Việt. Đà Nẵng: Nhà xuất bản Đà Nẵng. 28. Đinh Văn Phƣợng, 2000. Thu hút và sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế
miền núi phía Bắc nước ta hiện nay. Luận án tiến sĩ kinh tế. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
29. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, 2005. Luật Đấu thầu. Hà Nội. 30. Quốc hội nƣớc CHXHCNVN, 2005. Luật Đầu tư. Hà Nội.
31. Nguyễn Đình Thành, 2006. Giải pháp sử dụng vốn ngân sách nhà nước đẩy mạnh phát triển giao thông đường bộ Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Hà Nội. 32. Nguyễn Văn Thông, 2008. Vốn đầu tư của Nhà nước để phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện miền núi cao tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế.
33. Thủ tƣớng Chính phủ, 2002. Văn bản số 2685/VPCP-QHQT, Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo. Hà Nội.
34. Tỉnh Hà Giang, 2011. Báo cáo tổng kết Chương trình 135 giai đoạn 2005 – 2010. Hà Giang.
35. Tỉnh Hà Giang, 2011-2013. Báo cáo kết quả triển khai và kế hoạch thực hiện chương trình các năm. Hà Giang.
36. Trung tâm Tƣ vấn và xúc tiến đầu tƣ Hà Giang, http://xuctiendautuhagiang.gov.vn/chi-tiet-tin/tong-quan-kinh-te-xa-hoi- huyen-bac-me.html. Ngày đăng: 16/06/2014, 08:44 am.
Tiếng Anh
37. Bartle, P., 2005. Factors of Poverty: The Big Five. Community Empowerment Programme.
PHỤ LỤC
HỆ THỐNG VĂN BẢN VỀ CÁC CHƢƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO
CH.TRÌNH, DỰ ÁN VĂN BẢN PHÁP LÝ HỖ TRỢ Chiến lƣợc toàn diện về tăng trƣởng và XĐGN 1
Văn bản phê duyệt của Thủ tƣớng Chính phủ số 2685/VPCP-QHQT, ngày 21 tháng 5 năm 2002. Chƣơng trình MTQG giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010 2 3. 4 5 6 7 8
Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg phê duyệt CTMTQG giảm nghèo giai đoạn 2006 -2010;
Thông tƣ liên tịch số 102/2007/TTLT-BTC-BLĐTBXH hƣớng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với một số dự án của CTMTQG giảm nghèo;
Quyết định số 754/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo của Chính phủ thực hiện các Chƣơng trình giảm nghèo, bao gồm CT 135 (135-2);
Chỉ thị số 04/2008/CT-TTg về việc tăng cƣờng sự chỉ đạo thực hiện các Chƣơng trình giảm nghèo, bao gồm Chƣơng trình 135-2;
Thông tƣ số 78/2007/TT-BNN, hƣớng dẫn thực hiện các dự án khuyến nông và phát triển sản xuất trong các chƣơng trình MTQG giảm nghèo;
Thông tƣ số 30/2008/TT-BLĐTBXH hƣớng dẫn quy trình kiểm tra, đánh gía định kỳ hàng năm CTMTQG giảm nghèo ở các cấp địa phƣơng.
Nghị định số 66/2006/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển công nghiệp nông thôn;
9 10 11 12 13 14 15 16. 17 18 Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg về danh sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn;
Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg về chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú;
Thông tƣ liên tịch số 06/2006/TTLT-BTC-LĐTBXH hƣớng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn;
Thông tƣ liên tịch số 65/2006/TTLT- BTC-BLĐTBXH hƣớng dẫn thực hiện chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc nội trú;
Công văn 3764- BLĐTBXH hƣớng dẫn thực hiện các dự án hạ tầng cơ sở ở các xã duyên hải và hải đảo đặc biệt khó khăn;
Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg về hỗ trợ học bổng cho học sinh nghèo;
Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg về hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo. Thông tƣ liên tịch số 08/2009/TTLT-BXD-BTC- BKHĐT- BNNPTNT- NHNN hƣớng dẫn thực hiện Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng cho ngƣời nghèo;
Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg về tín dụng đối với các hộ gia đình và sinh viên nghèo;
Chƣơng trình phát triển Kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28
Quyết định 07/2006/QĐ-TTg ban hành Chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 – 2010 (CT 135-2).
Thông tƣ liên tịch số 01/2008/TTLT-UBDT-KHĐT-TC- XD-NNPTNT hƣớng dẫn thực hiện CT 135-2
Quyết định số 163/2006/QĐ-TTg, 164/2006/QĐ-TTg, 113/2007/QĐ-TTg, phê duyệt các xã hoàn thành mục tiêu Chƣơng trình 135-1, bổ sung các xã, thôn bản vào diện đầu tƣ của CT 135-2
Thông tƣ liên tịch số 676/2006/TTLT-UBDT-KHĐT- TC-XD-NNPTNT ban hành danh sách các xã vào diện đầu tƣ của CT 135-2;
Quyết định số 754/QĐ-TTg về việc thành lập Ban chỉ đạo của Chính phủ thực hiện các chƣơng trình giảm nghèo bao gồm CT 135-2;
Chỉ thị số 04/2008/CT-TTg về việc tăng cƣờng chỉ đạo thực hiện các chƣơng trình giảm nghèo, bao gôm Chƣơng trinh 135-2;
Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg ngày 28/5/2008 về việc phê duyệt bổ sung các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tƣ CT 135-2 và danh sách xã ra khỏi diện đầu tƣ của CT 135-2
Quyết định số 1102/QĐ-TTg ngày 18/8/2006 về điều chỉnh mức đầu tƣ đối với cac dự án thuộc CT 135-2.
Quyết định số 1445/QĐ-TTg về mức đầu tƣ đối với các dự án thuộc CT 135-2 năm 2007-2008.
Công văn số 7151/BTC-NSNH ngày 20/6/2008 về cấp bổ sung vốn ngân sách cho CT 135-2;
29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
Quyết định số 74/2007/QĐ-UBDT ban hành Khung lộ trình triển khai thực hiện CT 135-2;
Quyết định số 04/2007/QĐ-UBDT ban hành Chƣơng trình khung đào tạo, bồi dƣỡng cho cán bộ cơ sở và cộng đồng thực hiện CT 135-2;
Thông tƣ 05/2007/TT-UBDT hƣớng dẫn đánh giá, xét các xã hoàn thành mục tiêu CT 135-2;
Thông tƣ 06/2007/TT-UBDT hƣớng dẫn thực hiện mức hỗ trợ các dịch vụ, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, trợ giúp pháp lý, để nâng cao nhận thức pháp luật theo QĐ 112/2007/QĐ-TTg;
Quyết định số 06/2007/QĐ-UBDT về việc ban hành Chiến lƣợc truyền thông CT 135-2;