Khoá luận tốt nghiệp Cao Thu Thuỳ II Logic kiến thức

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung chương III di truyền học quần thể chương IV ứng dụng di truyền học chương v di truyền học người (Trang 25 - 26)

II. Logic kiến thức

Bài 24. Nội dung được trình bày theo logic sau:

Phần 1. Công nghệ tế bào ở thực vật: Trong phần này trình bày ứng dụng của công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật bao gồm các kĩ thuật sau: Chọn dòng tế bào sôma, chọn dòng giao tử và dung hợp tế bào trần.

Phần 2. Công nghệ tế bào ở động vật: Trong phần này trình bày công nghệ nuôi cấy tế bào động vật nhằm sản xuất ra kháng thể cho sản xuất vacxin và sản xuất vật nuôi theo hình thức cấy truyền hợp tử và nhân bản vô tính.

Logic nội dung bài 24 về cơ bản là hợp lí. Vì thế, khi dạy giáo viên cần tuân theo logic này và cũng cần bổ sung một số kiến thức có liên quan.

III. Thành phần kiến thức.

1. Thành phần kiến thức.

1.1. Công nghệ tế bào ở thực vật. 1.1.1. Chọn dòng tế bào sôma

* Phương pháp: Nuôi cấy tế bào 2n trên môi trường nhân tạo. Tế bào

này sẽ sinh sản ra nhiều dòng tế bào có bộ NST khác nhau, với biến dị hơn mức bình thường.

* Mục đích: Tạo ra các giống cây trồng mới có các kiểu gen khác nhau từ một giống cây trồng ban đầu.

1.1.2. Chọn dòng giao tử.

* Kĩ thuật.

- Tạo dòng đơn bội: Lấy các hạt phấn riêng lẻ cho mọc trên môi trường nhân tạo.

+ Đặc điểm của dòng đơn bội: Mang các kiểu gen khác nhau, biểu hiện sự đa dạng các loại giao tử, sản phẩm của giảm phân. Các alen lặn có sự biểu hiện bình thường.

- Các dòng đơn bội qua chọn lọc được lưỡng bội hoá bằng cách:

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung chương III di truyền học quần thể chương IV ứng dụng di truyền học chương v di truyền học người (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)