Công tác thông tin tuyên truyền

Một phần của tài liệu chủ trương của đảng nhà nước về ngoại giao văn hóa từ 1986 den nam 2011 (Trang 61 - 62)

7. Về kết cấu của luận văn

2.3. Triển khai trong thực tiễn

2.3.1. Công tác thông tin tuyên truyền

Thông tin tuyên truyền là một hoạt động không thể thiếu của ngoại giao văn hóa. Đây là kênh quan trọng để giới thiệu, quảng bá nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, về đất nước, về con người và về những thành tựu kinh tế, xã hội, chính trị của Việt Nam. Cũng thơng qua kênh này giới thiệu với bạn bè quốc tế về đời sống văn hoá cơ sở, nhất là cộng đồng dân cư: mơi trường văn hố lành mạnh, tốt đẹp, phong phú, giới thiệu nền văn hoá thống nhất trong sự đa dạng của 54 dân tộc anh em, giới thiệu các thành tựu văn hố, các cơng trình văn hố, các tài năng văn hoá, các văn, nghệ sĩ sáng tạo được nhiều cơng trình văn hố - nghệ thuật tiêu biểu có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, tương xứng với sự nghiệp cách mạng của dân tộc và công cuộc đổi mới. Mở rộng các chương trình giao lưu văn hóa đến bạn bè quốc tế: mời các họa sĩ, những nghệ sĩ trình diễn, và các nhà văn, giới thiệu nét đặc sắc của nền văn hố dân tộc. Thơng qua đó góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế của đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế, tăng cường sự hiểu biết, tình hữu nghị, tạo dựng lịng tin thúc đẩy hợp tác hữu nghị về nhiều mặt giữa Việt Nam với các nước.

Các hoạt động thông tin tuyên truyền thể hiện dưới nhiều hình thức đa dạng như sách báo, tài liệu và các phương tiện thông tin đại chúng (báo hình, báo viết, Internet…)

Trong khn khổ quốc gia chương trình quốc gia về du lịch, đã có gần 15 loại ấn phẩm sản xuất và phát hành với nhiều thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc…Đĩa CD-ROM về các lễ hội truyền thống của Việt Nam được hoàn thành phân phối tới du khách qua nhiều kênh khác nhau. Các địa phương và doanh nghiệp đã in hàng vạn bản đồ, hàng triệu tập gấp du lịch, phát hành ở các thị trường du lịch quốc tế trọng điểm…

Bên cạnh những nhật báo, tuần báo tiếng Anh như VietnamNews…, các tờ báo hàng đầu Việt Nam như Tuổi trẻ, Thanh niên, Nhân dân…cũng đã phát triển thành công phiên bản tiếng Anh nhằm chuyển tải được liên tục và đầy đủ những tức về Việt Nam đến với độc giả quốc tế. Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến sự phát triển nhanh chóng của báo điện tử. Hiện nay ở Việt Nam, số lượng các cơ quan báo chí cung cấp thơng tin trên Internet là 168 cơ quan, trong đó số lượng các báo điện tử là 10 báo. Ngồi ra cũng có trên 2.500 website đang hoạt động và thường xuyên cung cấp thông tin [7, tr.17]. Đây thực sự là cầu nối thông tin trong nước với cộng đồng người Việt đang sinh sống và học tập ở nước ngoài vốn đang rất mong muốn được giao lưu tình cảm với quê hương, người thân và muốn theo dõi tình hình đổi mới trong nước.

Về phía Bộ ngoại giao, trang web chính thức của Bộ liên tục cập nhât không chỉ các thơng tin chun ngành mà cịn các thong tin liên quan đến đất nước, con người, văn hóa Việt Nam. Trang web của Bộ cũng giành chuyên mục riêng về ngoại giao văn hóa, trong đó cập nhật những thơng tin ngoại giao văn hóa Việt Nam trong và ngồi nước, cũng như chủ trương của Đảng và chính phủ về ngoại giao văn hóa. Đây là một kênh thơng tin hay , trực tiếp giúp tăng cường ý thức và hiểu biết

Một phần của tài liệu chủ trương của đảng nhà nước về ngoại giao văn hóa từ 1986 den nam 2011 (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)