có việc làm % 85,7 88,4 89,6 91,2
4 Kết quả thăm dò (do các
doanh nghiệp đánh giá)
- Tốt % 65 68 72 75
- Khá % 32 31 25 22
- Trung bình % 02 01 03 02
- Yếu
2.3.2 Những tồn tại còn hạn chế trong công tác quản lý tài chính tại trường. trường.
- Cơ cấu tổ chức hai chức năng kế toán và tài chớnh không có sự phõn định rừ ràng, nhà trường đã gộp cả hai chức năng kế toán và chớnh thành một hệ thống, ghi nhận hệ thống này tồn tại cả hai chức năng là kế toán và tài chớnh. Tuy nhiên trên thực tế cả bộ máy kế toán tài chớnh này đều chỉ nghiêng về chức năng kế toán, thống kê hơn cả, chức năng quản lý tài chớnh của Nhà trường gần như không hoạt động hoặc có hoạt động thì hiệu quả thấp. Các cán bộ kế toán của trường chỉ biết công việc của mình là hạch toán kế toán, ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phõn loại và tổng hợp số liệu mà thiếu hẳn các kỹ năng phõn tích, đánh giá và sự nhạy bén cần thiết trong việc chỉ ra
các điểm mạnh, điểm yếu trong từng thời kỳ hoạt động của nhà trường. Thực tế cán bộ kế toán giàu kinh nghiệm của nhà trường có giỏi về nghiệp vụ nhưng lại chưa cập nhật kiến thức về quản lý tài chớnh hiện đại, cũn các cán bộ trẻ kế cận lại xem nhẹ sự quan trọng của việc tiếp thu thông tin của môi trường kinh tế.
- Công tác phõn tích tài chớnh của nhà trường cũn nhiều yếu kém : Phõn tích tài chớnh là cơ sở rất quan trọng để lập kế hoạch, dự toán, dự báo kế hoạch tài chớnh trong thời gian sắp tới. Các thông tin thu được từ phõn tích, đánh giá hiện trạng tài chớnh nếu thực hiên tốt sẽ là những căn cứ chớnh xác để lập dự báo kế hoạch tài chớnh cho năm tiếp theo. Tuy nhiên, công tác phõn tích tài chớnh của nhà trường lại chưa được quan tõm, chú trọng công tác này chưa tổ chức được thường kỳ mà tiến hành đột xuất, chất lượng phõn tích chưa sõu mới chỉ dung hai phương pháp phõn tích truyền thống là phương pháp phõn tích tỷ lệ và phương pháp phõn tích so sánh. Hai phương pháp này chỉ dừng lại ở mức độ phõn tích theo chiều ngang để biết được quy mô và tốc độ tăng giảm của từng chỉ tiêu theo thời gian. Ban lónh đạo nhà trường cũng chưa đề cao tầm quan trọng của công tác phõn tích tài chớnh do đó việc xõy dựng kế hoạch tài chớnh và lập dự toán tài chớnh
- Công tác lập dự toán dự toán thu, chi kinh phí sự nghiệp cũng như kế hoạch sản xuất kinh doanh chưa sát với thực tế : do chất lượng công tác phõn tích tài chớnh dẫn đến việc xõy dựng kế hoạch tài chớnh và lập dự toán tài chớnh chưa sát với thực tế : Kết quả hoạt động đào tạo cũng như sản xuất kinh doanh tăng cao trong khi đó một số chế độ được hưởng của cán bộ công nhõn viên bị cắt giảm như : tiền ăn ca năm 2011 chi cho một cán bộ công nhõn một tháng tối đa là 330.000đồng/tháng trong khi đó nhà nước cho phép chi tối đa là 620.000đồng/thỏng (Hướng dẫn tại thông tư số 12/2011/TT-BLĐTBXH ngày 26/4/2011 của Bộ Lao động – Thương bính và xã hội); Tiền trang phục
nhà nước quy định theo Thông tư số 18/2011/TT-BTC ngày 10/02/2011 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Mức chi tối đa cho người lao động được hưởng là 5.000.000đồng/người/năm. - Công tác sử dụng TSCĐ cho từng lĩnh vực hoạt động còn chưa hợp lý, theo nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 về quản lý TSCĐ thì đối với những TSCĐ sử dụng vào hoạt động dịch vụ phải trích khấu hao TSCĐ tuy nhiên một số TSCĐ trước đõy dùng cho hoạt động đào tạo thực hiện tính hao mòn, sau đó chuyển vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì vẫn giữ nguyên chế độ quản lý cũ chưa có sự thay đổi để phù hợp với chế độ hiện hành.
- Công tác định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn ngành đã lạc hậu và còn thiếu nhưng chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung do đó một số khoản mục chi cũn dựa vào quyết định tam thời của Hiệu trưởng.
- Khoản tiền và tương đương tiền của nhà trường chưa sử dụng hợp lý, vẫn có để lượng dư tiền mặt, tiền gửi thanh toán còn cao.
Tóm lại, nội dung chương 2 đã đề cập tới những góc độ trong hoạt động quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu Nghị - Vinacomin. Qua đõy có thể thấy : Đặc điểm quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề mỏ Hữu nghị - Vinacomin có những sự khác biệt so với các đơn vị sự nghiệp có thu khác. Những khác biệt đó là :
+ Nhà trường vừa hoạt động theo đơn vị sự nghiệp có thu vừa hoạt động theo doanh nghiệp do đó chế độ kế toán áp dụng vừa theo QĐ19 và QĐ15 của Bộ Tài chớnh.
+ Các khoản thu – chi từ hoạt động đào tạo và sản xuất kinh doanh được nhà trường phõn loại và theo dừi riêng theo từng lĩnh vực hoạt động.
+ Tổng quỹ tiền lương được xác định trên doanh thu của từng lĩnh vực hoạt động đào tạo, sản xuất kinh doanh sau đó tổng hợp thành tổng quỹ lương của nhà trường.
+ Quy chế tiền lương cũng được xõy dựng chi tiết theo từng lĩnh vực hoạt động : Trong hoạt động đào tạo; đơn giá tiền lương căn cứ vào văn bản hướng dẫn của Bộ giáo dục, Tổng cục dạy nghề để xõy dựng cũn hoạt động sản xuất kinh doanh căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà nước, của Tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam để xõy dựng cụ thể. Tuy nhiên khi xõy dựng định mức trong hai lĩnh vực này cần đảm bảo tớnh linh hoạt phù hợp với đặc điểm hoạt động của nhà trường đảm bảo nguyên tắc tiền lương của người lao động được công bằng và hợp lý.
+ Quản lý nguồn hình thành tài sản cố định, cũng phải theo dừi riêng theo hai lĩnh vực chớnh là : TSCĐ dùng cho hoạt động dạy nghề, và TSCĐ dung cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG