Phương pháp phân tích đa nhóm được sử dụng để so sánh mô hình nghiên cứu theo nhóm giới tính. Phương pháp phân tích đa nhóm sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm khả biến và bất biến từng phần.
Trong phương pháp khả biến các tham sốước lượng các tham số trong mỗi mô hình cho nam và cho nữ không bị rằng buộc. Trong phương pháp bất biến từng phần thành phần đo lường không bị rằng buộc nhưng các mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu bị rằng buộc bằng nhau cho mô hình nam và nữ.
Kiểm định khác biệt Chi-bình phương để kiểm tra sự khác biệt giữa phương
pháp khả biến và phương pháp bất biến. Nếu kiểm định Chi-bình phương cho thấy sự
khác biệt giữa hai phương pháp(khả biến và bất biến từng phần) không có ý nghĩa
thống kê(p>0.05) nghĩa là hai phương pháp khả biến và bất biến như nhau thì mô hình
bất biến từng phần được chọn(vì có bậc tựdo cao hơn) nghĩa là không có sự khác biệt mô hình giữa nhóm nam và nhóm nữ. Ngược lại nếu sự khác biệt Chi-bình phương có ý nghĩa thống kê(p<0.05) thì mô hình khả biến được chọn(vì có độtương thích cao hơn).
Đểphân tích đa nhóm tác giả sử dụng hàm lavaan::sem() với đối số phân nhóm là
“GioiTinh” với cách tiếp cận wishart likelihood(29TCác ma trận hiệp biến được29T29Tchia cho29T29TN0T29T-0T1 thay vì N, 29Tsai số chuẩn29T29Tvà29T29Tkiểm định thống kê29Tcũng 29Tdựa29T29Ttrên29T29TN0T29T-0T1 thay vì N) sẽ
cho ra kết quả phân tích xấp sỉ với các trương trình thông kê khác như EQS, LISREL và AMOS (Các chương trình này sử dụng phương thức wishart cho ước lượng
maximum likelihood). Đối với phương pháp bất biến từng phần thì truyền thêm đối số
group.equal="regressions" để rằng buộc mối quan hệ giữa các khái niệm là như nhau
cho 2 nhóm nam và nữ.
Kết quả cho mô hình khả biến(phụ lục 6a, trang xxv) cho thấy mô hình khả biến có kết quả Chi-bình phương = 445.476 với 404 bậc tự do. Với p_value =0.076(Hình 4.33)(Mô hình này tương thích với dữ liệu thịtrường). Mặt khác kiểm định thành phần
72
Bảng 4.30: Kết quả phân tích mô hình khả biến
Nguồn: Tác giả tính toán
Kết quả mô hình bất biến từng phần(phụ lục 6b, trang xxviii) Cho thấy mô hình bất biến từng phần có kết quả Chi-bình phương = 454.964 với 409 bậc tự do. Với
p_value =0.058(Mô hình này tương thích với dữ liệu thịtrường)(hình 4.34). Mặt khác kiểm định thành phần đo lường cũng như thành phần cấu trúc đều có ý nghĩa thống kê
Bảng 4.31: Kết quả phân tích mô hình bất biến
73
Sự khác biệt giữa hai mô hình(bảng 4.4): Mức khác biệt có p=0.091(>0.05). Vậy không có sự khác biệt giữa hai mô hình khả biến và bất biến từng phần. Kết luận: Mô hình bất biến từng phần được chọn, nghĩa là không có sự khác biệt về quá trình mua smartphone giữa nhóm nam và nhóm nữ.
Bảng 4.32: Sự khác biệt giữa hai mô hình (khả biến và bất biến)
Mô hình so sánh Chi-bình phương Df p
Khả biến 445.476 404 0.076
Bất biến 454.964 409 0.058
Khác biệt 9.488 5 0.091
74
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Ởchương này tác giả tiến hành phân tích dữ liệu: thống kê mô tả, phân tích EFA, độ
tin cậy của thang đo, CFA, kiểm định mô hình lý thuyết thông qua các gói thống kê của phần mềm R, chương này cũng kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu.
Chương tiếp theo tác giả dựa vào kết quả phân tích của chương này đểđưa ra một số
gợi ý cho những nhà quản trị trong ngành smartphone để từđó xây dựng một kế hoạch bán hàng hay marketing phù hợp với từng công ty.
75
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý