PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI NHUẬN VÀ CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kỹ thuật và các chỉ số tài chsinh mô hình trồng mía ở huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang (Trang 45)

4.2.1 Phân tích khoản mục chi phí – lợi nhuận

4.2.1.1 Chi phí cơ bản

Trong quá trình trồng mía nông hộ phải đầu tƣ một khoảng chi phí nhƣ: chi phí giống, phân bón, thuốc nông dƣợc, lao động thuê, chi phí khác.

Bảng 4.14: Chi phí cơ bản trên 1.000m2 trong việc trồng mía của các nông hộ ĐVT: 1.000 đồng/1.000m2 Khoản mục Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Độ lệch chuẩn Chi phí vật chất 3.445,9 5.947,9 1.426,6 - Chi phí giống 1.727,9 2.653,8 726,9 495,7 Chi phí phân bón 1.362,7 2.033,3 684,6 320,5

Chi phí thuốc nông dƣợc 99,3 247,9 15,1 55,6 Chi phí máy móc và nhiên liệu 256,0 1.042,9 0 210,2 Chi phí lao động 3.285,6 7.223,1 1.217,8 -

Chi phí lao động thuê 3.093,0 5.078,2 1.211,5 840,4

Chi phí lao động gia đình

192,6 2.144,9 6,3 351,8

Chi phí khác 137,7 1.230,7 0 -

Chi phí lãi vay 137,7 1.230,7 0 229,3

Tổng chi phí 7.484,4 10.098,1 4.835,5 1.298,8

Nguồn: Số liệu điều tra, 2014

Qua bảng 4.14 cho ta thấy một cách rõ ràng và tổng quát về những chi phí mà các nông hộ phải bỏ ra trong quá trình sản xuất mía trên diện tích 1000m2, trong đó chi phí vật chất có giá trị trung bình là 3.445,9 ngàn đồng trong đó bao gồm: chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí thuốc nông dƣợc và

36

chi phí máy móc nhiên liệu, kế đến là chi phí lao động trung bình là 3.285,6 ngàn đồng gồm có chi phí lao động thuê và chi phí lao động gia đình , chi phí lãi vay trung bình có giá trị 137,7 ngàn đồng về tổng chi phí có giá trị trung bình là 7.484,4 ngàn đồng.

- Chi phí giống

Giống là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nhất trong quá trình canh tác mía của nông hộ, nông hộ thƣờng chọn mua những giống ít sâu bệnh dễ trồng, chữ đƣờng cao và có thời gian ngắn nhƣng năng suất sao, để có thể thu hoạch sớm và trồng thêm lúa hay rau màu để cải thiện thêm đời sống, chi phí giống của nông hộ có giá trị trung bình là 1.727,9 ngàn đồng/1000m2, tùy theo loại giống mà có chi phí giống khác nhau, cao nhất là 2.653,8 ngàn đồng/1000m2

chi phí giống thấp nhất là 726,9 ngàn đồng/1000m2 giá giống ở tại địa bàn nghiên cứu trung bình khoảng 1.621 đồng/kg giống cao nhất là 2.200 đồng/kg giống và thấp nhất là 1.100 đồng/kg giống tùy theo loại giống, về mật độ gieo trồng giống thì trung bình khoảng 1.045,6 kg giống/1000m2

(Nguồn số liệu điều tra, 2014). Đa phần giống đều đƣợc các nông hộ thu mua

từ thƣơng lái ở địa phƣơng khác chuyển đến nên chi phí giống có phần tăng khá cao do vận chuyển đƣờng xa và chủ yếu bằng đƣờng thủy và công tác bảo quản giống, chi phí nhiên liệu nên giống có giá thành cao, các nông hộ phải thanh toán tiền mặt trực tiếp nên đòi hỏi phải có một số tiền lớn đầu vụ khi bắt đầu canh tác.

- Chi phí phân bón

Phân bón là yếu tố đầu vào quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Phân bón cung cấp lƣợng lớn dƣỡng chất tốt cho cây trồng phát triển. Tuy nhiên, để sử dụng phân bón sao cho đạt hiệu quả kinh tế thì cần phải cân nhắc đến sự lựa chọn loại phân bón thích hợp và phân bố tỷ trọng trong chi phí phân bón một cách hợp lý. Việc sử dụng phân bón hợp lý không những tiết kiệm đƣợc phần lớn chi phí đầu vào mà còn đạt đƣợc hiệu quả kỹ thuật nhƣ ý giúp tăng năng suất và thu nhập cho nông hộ.

Qua bảng số liệu 4.14 cho ta thấy chi phí phân bón trung bình trên 1000m2 đất canh tác trồng mía là 1.362 ngàn đồng, chi phí phân bón cao nhất là 2.033,3 ngàn đồng/1000m2 và thấp nhất là 684,6 ngàn đồng/1000m2 chi phí phân bón có giá trị trung bình chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng chi phí mà nông hộ bỏ ra, chỉ sau chi phí giống và chi phí lao động thuê vì các nông hộ tại địa bàn nghiên cứu sản xuất mía với quan điểm là bón phân càng nhiều thì mía sẽ phát triển càng tốt nên phải chi trả khá nhiều cho phân bón, thƣờng thì các nông hộ điều trả tiền mặt khi mua phân bón nên tốn một khoảng khá lớn vì

37

vậy cần phải sử dụng phân bón hợp lý mới có thể thu về lợi nhuận cao cho nông hộ. Bón phân cần hợp lý trong từng giai đoạn phát triển nhất là ở giai đoạn mía trƣởng thành bón phân để thân mía phát triển cứng cáp thẳng cây tránh bị ngã đỗ.

Loại phân mà các nông hộ trồng mía thƣờng sử dụng là phân URE, DAP, NPK và phân lân trong đó phân NPK đƣợc nông hộ sử dụng nhiều nhất với các loại nhƣ: NPK 20-20-15, NPK 25-25-5, NPK 16-16-8,… vì đây là các loại phân hỗn hợp chứa đầy đủ các dƣỡng chất N, P, K thích hợp cho mía phát triển, thƣờng một bao có trọng lƣợng 50kg, trung bình trên 1000m2 thì nông hộ bón khoảng 1,7 bao phân hỗn hợp NPK và thƣờng bón phân 3-4 lần trong một vụ (Nguồn số liệu điều tra, 2014) trong các loại phân thì phân NPK 20-

20-15 có giá mua cao nhất 870 ngàn đồng/bao loại phân rẻ nhất là phân lân 150 ngàn/bao tùy theo thời điểm thanh toán là trả ngay hay để nợ cuối vụ mới trả. Chi phí phân bón rất cao trong mỗi vụ sản xuất mía vì vậy các nông hộ cần sử dụng một cách khoa học, tiết kiệm để giảm chi phí phân bón mà năng suất vẫn cao. Để thấy chi tiết hơn về liều lƣợng N, P, K trong các loại phân mà nông hộ đã sử dụng qua bảng sau:

Bảng 4.15: Liều lƣợng dƣỡng chất đạm, lân và kali mà nông hộ đã sử dụng trên diện tích 1.000m2 Chỉ tiêu Giá trị trung bình Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Độ lệch chuẩn Số lƣợng N 23,7 42,8 9,6 6,5 Số lƣợng P2O5 19,9 49,6 7,5 7,0 Số lƣợng K2O5 8,4 18,0 0 4,6

Nguồn: Số liệu điều tra, 2014

Qua bảng 4.15 cho ta thấy về lƣợng dƣỡng chất có trong các loại phân bón thông dụng mà các nông hộ sử dụng trong đó N là lƣợng đạm, P2O5 là lƣợng lân, K2O5 là lƣợng Kali thông dụng vẫn thƣờng gọi, ta nhận thấy lƣợng N đƣợc sử dụng nhiều nhất với giá trị trung bình là 23,7 kg/1.000m2 giá trị lớn nhất của lƣợng N là 42,8 kg/1.000m2, nhỏ nhất là 9,6 kg/1.000m2, trong khi đó lƣợng dƣỡng chất P2O5 sử dụng có giá trị trung bình ít hơn lƣợng N, nhƣng giá trị cao nhất thì lại lớn hơn lƣợng N, lƣợng P2O5 lớn nhất là 49,6 kg/1.000m2 nhỏ nhất là 7,5kg/1.000m2 với giá trị trung bình 19,9 kg/1.000m2, nông hộ sử dụng lƣợng phân K2O5 là ít nhất giá trị trung bình rất thấp chỉ 8,4 kg/1.000m2, giá trị lớn nhất là 18,0 kg/1000m2 thấp nhất là 0 kg lƣợng K2O5 vì chỉ có nông hộ chỉ sử dụng phân URE. Việc sử dụng các loại phân bón còn khá phức tạp theo truyền thống và thiếu khoa học điều này ảnh hƣởng rất quan trọng đến năng suất là lƣợng chữ đƣờng trong mía mà nông hộ sản xuất ra.

38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi phí thuốc nông dược

Thuốc nông dƣợc là một phần giúp cho cây trồng phát triển tốt, tăng năng suất. Thuốc nông dƣợc mà các nông hộ trồng mía tại địa bàn nghiên cứu sử dụng đa phần là thuốc cỏ sữa chai nhôm, thuốc cỏ 2,4D và thuốc trừ sâu nhất là sâu đục thân mía ảnh hƣởng rất xấu đến năng suất mía. Chi phí thuốc nông dƣợc trung bình trên 1000m2 của các nông hộ là 99,3 ngàn đồng, chi phí thuốc nông dƣợc cao nhất là 247,9 ngàn đồng/1000m2, thấp nhất chỉ có 15,1 ngàn đồng/1000m2 cho thấy các nông hộ ít tốn chi phí nhiều vào thuốc nông dƣợc vì cây mía tƣơng đối ít sâu bệnh và sinh trƣởng rất tốt với khí hậu và đất đai trên địa bàn nghiên cứu. Theo các nông hộ cho biết thì việc sử dụng thuốc nông dƣợc khá khó khăn về liều lƣợng cũng nhƣ loại thuốc vì thông tin về các loại thuốc rất hạn chế nên chi phi sử dụng thuốc nông dƣợc của nông hộ khá thấp.

- Chi phí máy móc và nhiên liệu

Trong quá trình canh tác mía thì nông hộ có sử dụng một số loại máy móc thiết bị cho một số công đoạn trong việc trồng mía nhƣ: bơm sình, tƣới mía,…Nhƣng chỉ có một số ít hộ sử dụng máy tự có đa phần là thuê mƣớn vì vậy trong phần chi phí máy móc và nhiên liệu bao gồm: chi phí máy tự có, chi phí khấu hao máy móc, chi phí thuê bơm sình và chi phí nhiên liệu,…Chi phí máy móc và nhiên liệu trung bình là 256,0 ngàn đồng/1000m2, chi phí lớn nhất là 1.042,9 ngàn đồng/1000m2, giá nhiên liệu chủ yếu là xăng dầu giá xăng dầu tại thời điểm canh tác là tầm khoảng 24.030 đồng/lít, còn về giá bơm sình thì biến động theo vùng nghiên cứu nhƣ ở xã Hiệp Hƣng thì đa phần thuê bơm sình 300.000 đồng/1000m2

, còn ở xã Tân Phƣớc Hƣng và Phƣơng Bình thuê theo giờ trung bình 85.000 đồng/giờ, có hộ trồng mía mà không cần tốn chi phí máy móc hay bơm sình nên chi phí thấp nhất là 0. Chi phí máy móc nhiên liệu chiếm khá ít trong chi phí sản xuất mía chứng tỏ các nông hộ ít đầu tƣ vào máy móc, đa số các máy đƣợc mua và sử dụng cách nay rất lâu nên còn lạc hậu không hiện đại chƣa cho năng suất canh tác tốt nhất.

- Chi phí lao động

Chi phí lao động gồm có chi phí lao động thuê và chi phí lao động gia đình. Trong mỗi vụ sản xuất mía thì các nông hộ sử dụng lao động gia đình, là những ngƣời sống chung với nhau trong gia đình và cùng nhau canh tác mà không phải trả chi phí, còn lao động thuê thì phải tốn một mức chi phí nhất định tùy thuộc vào công việc và giới tính, đa phần các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu thƣờng sử dụng lao động thuê với giá thuê lao động nữ trung bình khoảng 95.000 đồng/ngày và lao động nam trung bình khoảng 140.000

39

đồng/ngày lao động thuê chủ yếu hoạt động cho các công đoạn nhƣ: đào học mía, bơm sình, vô chân, làm cỏ, đánh lá, thu hoạch… còn về các công đoạn nhƣ bón phân, tƣới nƣớc, chặt hom, đặt hom thì đa số là sử dụng lao động gia đình hay làm dàn công qua lại giữa những nông hộ gần quen biết nhau để có thể tiết kiệm chi phí thuê lao động. Các hộ nào có số nhân khẩu đông thì sẽ tiết kiệm đƣợc một khoảng chi phí khá lớn vì không cần phải thuê mƣớn nhiều lao động.

Qua bảng 4.14 ta thấy chi phí trung bình của lao động thuê là 3.093,0 ngàn đồng/1000m2 cao hơn rất nhiều so với chi phí trung bình của lao động gia đình chỉ có 192,6 ngàn đồng/1000m2. Theo điều tra giá lao động gia đình đƣợc tính dựa trên giá lao động thuê của nông hộ trong đó giá thuê lao động trong khâu làm đất và thu hoạch lúc nào cũng cao hơn các khâu khác vì sản xuất mía đƣợc làm theo thời vụ nên thời điểm đó đƣợc làm đồng loạt nên lao động khan hiếm, nông hộ phải trả mức chi phí cao hơn bình thƣờng. Chi phí lao động thuê cao nhất là 5.078,2 ngàn đồng/1.000m2

còn thấp nhất là 1.211,5 ngàn đồng/1.000m2, các nông hộ phải chi trả mức chi phí khá cao cho lao động thuê, trong khi đó chi phí cao nhất của lao động gia đình chỉ là 2.144,9 ngàn đồng/1000m2 thấp nhất chỉ có 6,3 ngàn đồng/1.000m2 vì có hộ không sử dụng lao động gia đình mà thuê mƣớn lao động cho hầu hết tất cả các công đoạn trong việc sản xuất mía. Tùy theo công đoạn mà chi phí lao động cũng khác nhau:

Bảng 4.16: Các khoảng mục chi phí lao động trung bình của các công đoạn trong quá trình sản xuất mía của nông hộ

Khoản mục Chi phí trung bình

(Ngàn đồng/1.000m2 ) Tỷ lệ (%) Chi phí làm đất 576,6 15,2 Chi phí gieo trồng 267,7 7,0 Chi phí chăm sóc 1.179,6 31,2 Chi phí thu hoạch 1.759,5 46,6

Tổng 3.783,4 100

Nguồn: Số liệu điều tra, 2014

Qua bảng 4.16 ta thấy chi phí mà nông hộ phải chi trả nhiều nhất là ở công đoạn thu hoạch trung bình là 1.759,5 ngàn đồng/1.000m2 chiếm tỷ lệ 46,6%, chi phí thu hoạch trung bình khoảng 136 ngàn đồng/tấn sử dụng toàn bộ là lao động thuê. Chi phí chăm sóc bao gồm các công đoạn: làm cỏ, vô chân, bón phân, tƣới tiêu, phun thuốc và đánh lá có giá trị trung bình là 1.179,6 ngàn đồng/1.000m2 chiếm tỷ lệ 31,2% đa phần công đoạn này các nông hộ thƣờng sử dụng lao động gia đình kết hợp với lao động thuê nên chi

40

phí bỏ ra cũng tƣơng đối thấp. Chi phí làm đất chủ yếu là chi phí đào học mía ở đầu vụ thƣờng thì các nông hộ ở địa bàn nghiên cứu của ba Xã Hiệp Hƣng, Tân Phƣớc Hƣng và Phƣơng Bình đều thuê theo thƣớc trung bình 524 đồng/thƣớc. Chi phí gieo trồng chủ yếu đƣợc làm bằng lao động gia đình nên tốn rất ít chi phí gồm 2 công đoạn: chặt hom và đặt hom chi phí trung bình là 267,7 ngàn đồng /1.000m2 chiếm tỷ lệ 7% trong tổng chi phí trung bình của các công đoạn cơ bản trong quá trình canh tác mía của nông hộ.

- Chi phí khác

Ngoài các khoảng chi phí cơ bản trong việc sản xuất mía nông hộ còn phải chi trả cho nhiều loại chi phí khác chiếm tỷ lệ ít hơn các khoảng đã nêu ở trên mà điển hình là chi phí lãi vay, để có vốn sản xuất tốt cho mỗi mùa vụ thì một số nông hộ phải vay thêm tiền để có đủ vốn trang trãi về các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất nhƣ: vay tiền để mua phân, thuốc, thuê lao động,… Đa phần các nông hộ vay tiền ở Ngân Hàng Nông Nghiệp vì có lãi suất thấp ƣu đãi cho nông dân và một số hộ thì vay của ngƣời quen, vì thế có một số nông hộ phải tốn thêm chi phí lãi vay.

Chi phí lãi vay trung bình là 137,7 ngàn đồng/1.000m2, chi phí lãi vay cao nhất là 1.230,7 ngàn đồng/1.000m2 vì đa phần các nông hộ sản xuất bằng vốn tự có ít vay mƣợn nên chi phí lãi vay thấp nhất là 0, chi phí lãi vay có sự chênh lệnh khá lớn vì nguồn vay từ những nơi khác nhau. Các hộ vay ở các tổ chức phi chính thức thì phải chịu mức chi phí lãi vay cao hơn nhiều so với các nông hộ vay ở các ngân hàng có chính sách ƣu đãi cho nông dân, theo điều tra thì đa phần các nông hộ đều muốn có hình thức vay đơn giản thủ tục nhanh lẹ nên đa phần còn vay ở các tổ chức phi chính thức nên tốn thêm chi phí khá cao ảnh hƣởng đến thu nhập và đời sống của nông hộ.

4.2.1.2 Năng suất và doanh thu của nông hộ

Về năng suất mía đạt đƣợc của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu đạt đƣợc vẫn còn ở mức khá thấp do đó dẫn đến doanh thu từ việc trồng mía không cao. Năng suất và danh thu của các nông hộ đƣợc biểu thị chi tiết qua bảng 4.17.

41

Bảng 4.17: Năng suất và doanh thu của các nông hộ niên vụ 2013 – 2014

Chỉ tiêu Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Năng suất (kg/1.000m2) 12.767,6 18.296,2 7.224,1 Giá bán (đồng/kg) 843,1 1.000 700 Doanh thu (1.000 đồng/1.000m2) 10.956,4 16.076,9 6.246,2

Nguồn: Số liệu điều tra, 2014

Qua bảng 4.17 ta thấy năng suất mía trung bình của các nông hộ còn khá thấp chỉ 12.767,6 kg/1.000m2 với năng suất cao nhất 18.296,2 kg/1.000m2 trong khi năng suất thấp nhất chỉ vào khoảng 7.224,1 kg/1.000m2

, có sự chênh lệch khá cao chủ yếu là do địa bàn canh tác khác nhau về trình độ kỹ thuật cũng nhƣ việc đầu tƣ đầu vào cho mía không đồng đều nên năng suất có sự chênh lệch khá lớn, năng suất mía trung bình theo khuyến cáo có thể đạt đƣợc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kỹ thuật và các chỉ số tài chsinh mô hình trồng mía ở huyện phụng hiệp tỉnh hậu giang (Trang 45)