Nguồn lực tài chính

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu trường cao đẳng thương mại luận văn ths quản trị kinh doanh 60 34 05 pdf (Trang 46)

8. Kết cấu của luận văn

2.2. Tổng quan về Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại

2.2.3.3. Nguồn lực tài chính

Tổng kinh phí trong năm 2011 với số tiền là: 30.579 triệu đồng, trong đó: Nguồn ngân sách cấp chiếm tỷ trọng 34,69%, nguồn thu sự nghiệp chiếm tỷ trọng 65,31%. So với năm 2007 tổng kinh phí tăng với số tiền là: 11.482 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng: 63,2%. Nguồn thu từ ngân sách Nhà nƣớc giảm dần từ năm 2007 là 13.917 triệu đồng (tỷ lệ 74,2%), năm 2011 là 10.608 triệu đồng(tỷ lệ 34,6%). Trong khi đó nguồn thu sự nghiệp năm 2007 là 4.820 triệu đồng (tỷ lệ 25,7%), năm 2011 là 19.971 triệu đồng (tỷ lệ 65,33%). Qua kết quả trên ta thấy nguồn tài chính hoạt động thƣờng xuyên của Trƣờng ngày càng ổn định, tự chủ về mặt tài chính tỷ trọng nguồn ngân sách cấp giảm nguồn thu sự nghiệp tăng dần, mức chi cho con ngƣời và tích lũy không ngừng tăng.

2.2.4. Tình hình hoạt động của trường giai đoạn 2010-2013

35

Bảng 2.4. Quy mô đào tạo Nhà trƣờng QUY MÔ ĐÀO TẠO (TỪ 2007 ĐẾN 2013)

TT LOẠI HÌNH

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2013 Năm 2013 Tuyển mới HSSV bình quân trong năm Tuyển mới HSSV bình quân trong năm Tuyển mới HSSV bình quân trong năm Tuyển mới HSSV bình quân trong năm Tuyển mới HSSV bình quân trong năm Tuyển mới HSSV bình quân trong năm Tuyển mới HSSV bình quân trong năm I. Bậc Cao đẳng 452 452 1.588 2.040 1.899 3.939 1.401 4.888 2.031 5331 2.264 5.331 2.430 5.331 1. Cao đẳng chính quy 452 452 1.080 1.532 1.298 2.830 914 3.292 1.538 3.750 1.713 3.750 1.860 3.750

2. Cao đẳng liên thông 0 0 508 508 601 1.109 487 1.596 493 1.581 551 1.581 570 1.581

II. Bậc Trung cấp 1.103 2.625 1.272 2.375 997 2.269 572 1.569 686 1.258 486 1.151 360 1.065

1. Chính quy 499 1.506 808 1.307 549 1.357 367 916 451 818 251 711 125 625

2. Vừa làm vừa học 604 1.119 464 1.068 448 912 205 653 235 440 235 440 235 440

III. Bồi dƣỡng ngắn hạn 1.018 1.018 1.958 1.958 2.151 2.151 2.310 2.310 3.745 3.745 3.745 3.745 3.745 3.745 Tổng số 2.573 3.077 4.818 4.415 5.047 6.208 4.283 6.457 6.462 6.589 6.495 6.482 6.535 6.396

36

Tuyển mới sinh viên Nhà trƣờng từ năm 2007 đến năm 2013 tăng một cách đáng kể, năm 2007 là 2.573 SV đến năm 2013 SV là 6.353, số lƣợng tăng 3.962 SV (tỷ lệ tăng 253,98%). Trong đó bậc cao đẳng 2007 là 452 SV đến năm 2013 là 2.430 SV, tăng 1.978 SV (tỷ lệ tăng 537,61%), trong khi đó bậc trung cấp giảm dần qua các năm, năm 2007 là 1.103 HS, đến năm 2013 chỉ còn 360 HS, giảm 32,64% so với năm 2007 và Bồi dƣỡng tăng đều qua các năm.

Lƣu lƣợng học sinh sinh viên không tính đến các khóa bồi dƣỡng ngắn hạn, theo bảng thống kê ta có năm 2007 là 3.077 HSSV đến năm 2013 là 6.396 HSSV, số lƣợng tăng 3.319 HSSV, tỷ lệ tăng 207,86%. Trong đó bậc cao đẳng chính quy năm 2007 là 452 SV thì đến năm 2013 là 3.750 tăng 3.298 (tỷ lệ tăng 829,65%). Trong khi đó bậc trung cấp giảm đáng kể năm 2007 lƣu lƣợng học sinh 2.625 đến năm 2013 là 1.065, lƣu lƣợng học sinh giảm 1.560 (năm 2013 chỉ đạt 40,57% so với lƣu lƣợng học sinh năm 2007)

Nhƣ vậy qua 7 năm quy mô phát triển Nhà trƣờng tăng lên một cách đáng kể nhất là tuyển sinh bậc cao đẳng và bồi dƣỡng ngắn hạn đã giúp cho nguồn thu Nhà trƣờng đƣợc tăng lên nhằm đảm bảo cho đời sống, thu nhập CBVC đƣợc tăng lên hằng năm, giúp cho Nhà trƣờng đầu tƣ nhiều hơn về cơ sở vật chất, trang thiết bị và tự chủ về mặt tài chính.

2.2.4.2. Hình thức, cấp bậc, ngành nghề, thời gian đào tạo

Hiện nay Nhà trƣờng đang tổ chức đào tạo song song các bậc đào tạo Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và bồi dƣỡng nghề, với hình thức đào tạo này tất cả các bậc đào tạo đều có thể bổ trợ cho nhau, qua đó Nhà trƣờng tận dụng đƣợc cơ sở vật chất giáo dục, kiến thức của các các đào tạo, cụ thể là với cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên có khả năng, trình độ trong lĩnh vực đào tạo nghề, các ngành học bậc cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp của Nhà trƣờng đều đƣợc đƣa vào một khối lƣợng lớn các môn học nghiệp vụ, thực hành kỹ năng nhằm đảm bảo cho ngƣời học sau khi ra trƣờng vừa có đƣợc kiến thức về chuyên ngành, kiến thức quản trị vừa thông thạo kỹ năng thực hành nghiệp vụ chuyên môn đảm bảo tiếp cận đƣợc công việc thực tế tại các doanh nghiệp, tổ chức. Bên cạnh đó điều này cũng giúp cho Nhà

37

trƣờng phát triển hoạt động đào tạo liên thông giữa các bậc đào tạo trong trƣờng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội về việc đƣa hoạt động đào tạo đến toàn xã hội.

Nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu ngƣời học và đƣa mọi ngƣời dân tiếp cận với hoạt động giáo dục, trong giai đoạn hiện nay Trƣờng Cao đẳng thƣơng mại hiện nay đã phát triển đào tạo mang tính chất đa ngành nghề với các ngành học chuyên về các lĩnh vực thƣơng mại - du lịch, cụ thể nhƣ sau:

- Bậc cao đẳng: 10 ngành (Quản trị kinh doanh; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, Marketing, Kinh doanh thƣơng mại, tài chính-Ngân hàng, Bảo hiểm, Kế toán, Kiểm toán) với 16 chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp thƣơng mại, Quản trị doanh nghiệp công nghiệp, Quản trị kinh doanh xăng dầu, Quản trị kinh doanh du lịch, Quản trị kinh doanh khách sạn, Quản trị kinh doanh nhà hàng, Marketing thƣơng mại, Truyền thông Marketing, Thƣơng mại quốc tế, Tài chính doanh nghiệp, Ngân hàng, Kinh doanh bảo hiểm, Kế toán doanh nghiệp, Kế toán khách sạn - nhà hàng, Kế toán thƣơng mại và dịch vụ, Kiểm toán doanh nghiệp

- Bậc TCCN: 3 ngành (Quản lý doanh nghiệp; Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống; Kế toán doanh nghiệp) với 03 chuyên ngành: Quản trị doanh nghiệp thƣơng mại, Quản trị Nhà hàng, Kế toán tổng hợp

- Bậc đào tạo nghề, bồi dƣỡng: Nghiệp Kinh doanh xăng dầu, Nghiệp vụ kinh doanh du lịch (Quản lý khách sạn-nhà hàng; Nghiệp vụ lễ tân; Nghiệp vụ nhà hàng; Nghiệp vụ buồng; hƣớng dẫn viên du lịch), Nghiệp vụ bán hàng, Nghiệp vụ quản lý siêu thị, Nghiệp vụ quản lý chợ, Kế toán trƣởng

Với chức năng tổ chức hoạt động về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ có trình độ cao đẳng và các trình độ thấp hơn trong lĩnh vực thƣơng mại và du lịch trên phạm vi cả nƣớc, đối tƣợng tuyển sinh của Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại là các học sinh, công dân Việt Nam sinh sống tại tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, tuy nhiên đối tƣợng tuyển sinh của Trƣờng thƣờng tập trung ở địa bàn các tỉnh miền Trung - Tây nguyên (từ Nghệ An đến Phú Yên, Đak Lak), cụ thể:

38

2.3. Thực trạng công tác phát triển thƣơng hiệu trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại

Thực tế từ khi thành lập đến nay, trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại chƣa thực sự thực

hiện công tác phát triển thƣơng hiệu một cách chính thức, nhƣng trên thực tế thƣơng

hiệu của Trƣờng qua 40 năm hoạt động đã và đang đƣợc khẳng định với ngƣời học,

phụ huynh, các nhà tuyển dụng và cộng đồng xã hội. Vì vậy, trong phần đánh giá thực trạng này, tác giả sẽ tìm hiểu công tác phát triển thƣơng hiệu theo cách mà trƣờng Cao đẳng Thƣơng ma ̣i đang có và t ừ đó tìm ra các vấn đề cần thực hiện nhằm phát triển thƣơng hiệu giáo dục đại học – cao đẳng, trên cơ sở đó áp dụng vào thực tế của Nhà trƣờng để phát triển thƣơng hiệu của Trƣờng trong giai đoạn hội nhập, hợp tác giáo dục quốc tế và hƣớng tới thực hiện mục tiêu xã hội hóa giáo dục.

2.3.1. Công tác phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Thương mại

2.3.1.1. Logo - tên gọi - sứ mạng của Nhà trường

Từ khi mới thành lập đến năm 1990, trƣờng chƣa có một logo chính thức nào cho riêng trƣờng, dấu hiệu để nhận biết trƣờng đó là tên gọi: Trƣờng Trung học Thƣơng nghiệp Đà Nẵng. Tên gọi đƣợc đƣợc đặt bởi Bộ Nội thƣơng lúc bấy giờ.

Từ năm 1990 đến năm 2006, logo đƣợc trƣờng sử dụng là hình ảnh một cuốn sách đƣợc mở ra lồng trong một quả địa cầu, hàm ý rằng Nhà trƣờng nhƣ một cái nôi để nâng đỡ, truyền đạt kiến thức đến với các thế hệ học sinh, mở ra một trang mới cho cuộc đời họ, chữ TM2 lồng trong quả địa cầu khẳng định tên gọi Nhà trƣờng đƣợc nhận biết qua logo. Màu sắc đƣợc sử dụng trong logo gồm 2 màu chính đó là màu xanh dƣơng và màu xanh nƣớc biển, hai gam màu thể hiện cho sự thân thiện, chân thành và hy vọng vào tƣơng lai tƣơi sáng.

Hình 2.2: Logo cũ (1990 – 2006)

Từ năm 2006, khi Nhà trƣờng chính thức đƣợc công nhận là Trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại, quy mô và hoài bão của Nhà trƣờng đã chuyển sang một giai đoạn

39

khác, nhằm thích nghi với hoạt động đào tạo trong giai đoạn mới, trƣờng đã đổi mới logo của mình với các màu chủ đạo xanh da trời và xanh biển phù hợp với tên gọi: Trƣờng Cao đẳng thƣơng mại.

Hình 2.3: Logo đang sử dụng (2006 - nay)

Sứ mệnh của Trƣờng trong giai đoạn này là mang đến cho ngƣời học những giá trị kiến thức đích thực, phù hợp với năng lực và trình độ của ngƣời học của các chuyên ngành đào tạo thƣơng mại, du lịch. Vì vậy, Trƣờng đã xây dựng đƣợc một mô hình đào tạo chuẩn hóa, các chƣơng trình giáo dục đƣợc nghiên cứu xây dựng phù hợp với trình độ và năng lực của sinh viên học sinh, đội ngũ giảng viên đƣợc nâng cấp liên tục về trình độ, kỹ năng đào tạo từ đó khẳng định đƣợc vị thế của Nhà trƣờng trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại, du lịch trên địa bàn miền Trung - Tây Nguyên.

Về định vị thƣơng hiệu cho trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại trong suốt thời gian vẫn chƣa đƣợc thực hiện một cách có hệ thống, thƣờng chỉ thực hiện một số tiêu chí trùng hợp ngẫu nhiên với công tác định vị, nhƣ định hƣớng trở thành trƣờng cao đẳng có chất lƣợng dẫn đầu hay trƣờng cao đẳng có kỷ luật nghiêm…

Trong thời gian qua Trƣờng Cao đẳng thƣơng mại đã thực hiện một số hoạt động liên quan đến việc phát triển thƣơng hiệu nhƣng chƣa mang tính chính thức, chỉ yếu tập trung vào hoạt động nâng cao chất lƣợng đào tạo để thu hút ngƣời học, củng cố đội ngũ, cam kết về chất lƣợng đào tạo, thực hiện các công việc đáp ứng yêu cầu của ngƣời học trong quá trình học tập tại Nhà trƣờng. Đây là bƣớc đi đúng của Trƣờng trong giai đoạn chuyển đổi từ mô hình đào tạo trung cấp chuyên nghiệp sang mô hình cao đẳng, giúp cho Nhà trƣờng từng bƣớc ổn định, tạo sự yên tâm đối với sinh viên đang theo học và thu hút thêm những sinh viên đăng ký mới, đảm bảo vị thế của mình trên địa bàn miền Trung - Tây Nguyên.

40

2.3.1.2. Đầu tư nâng cao giá trị hình ảnh thương hiệu thông qua các chương trình và hoạt động hỗ trợ, tài trợ cộng đồng, người học

Kế hoạch đầu tƣ cho các chƣơng trình này vẫn chƣa đƣợc Nhà trƣờng chú trọng đến, đôi lúc chỉ thể hiện qua các cuộc vận động chung, thực thi sự triển khai của cấp trên, chƣa có một hoạt động chính thức riêng lẻ từ phía Nhà trƣờng nhƣ hoạt động dân vận do Đoàn thanh niên Trƣờng tổ chức, các hoạt động tài trợ, nghiên cứu khoa học, cấp học bổng học tập toàn khóa,…nhƣng vẫn chƣa đƣợc đề

cập nhiều trong công tác quảng bá thƣơng hiê ̣u của Nhà trƣờng.

2.3.1.3. Phát triển thương hiệu nội bộ

Đây là nhân tố vô cùng quan trọng trong việc phát triển thƣơng hiệu của Nhà trƣờng, tuy nhiên đối với công tác này hầu nhƣ Nhà trƣờng chỉ mới dừng lại ở mức độ đảm bảo sự vận hành của hệ thống cơ cấu tổ chức của mình, chƣa có một chiến lƣợc cụ thể nhằm phân tích tầm quan trọng của thƣơng hiệu nội bộ và đầu tƣ một cách bài bản.

2.3.2. Văn hóa nội bộ trong phát triển thương hiệu của trường Cao đẳng Thương mại

2.3.2.1. Giá trị văn hóa nội bộ với phát triển thương hiệu

Trong quá trình khảo sát điều tra về giá trị văn hóa nội bộ của Trƣờng nhằm xác định vai trò và vị trí của văn hóa nội bộ trong vấn đề phát triển thƣơng hiệu của trƣờng, tác giả đã tiến hành khảo sát đánh giá của 120 cán bộ, giảng viên, công nhân viên Nhà trƣờng về các vấn đề liên quan đến “môi trƣờng làm việc, văn hóa tổ

chức”. Kết quả khảo sát nhƣ sau:

Bảng 2.5. Bảng kết quả khảo sát các tiêu chí liên quan đến môi trƣờng làm việc, văn hóa tổ chức

Số

TT Nội dung khảo sát

Hoàn toàn đồng ý (%) Đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Không đồng ý (%) 1 Nhà trường luôn khuyến khích 40 18,3 22,5 19,2

41 Số

TT Nội dung khảo sát

Hoàn toàn đồng ý (%) Đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Không đồng ý (%)

sự sáng tạo trong quá trình làm việc

2

Lãnh đạo Nhà trường luôn quan tâm, động viên nhân viên

44,2 33,3

3

Trong làm việc, anh/chị luôn được mạnh dạn dám nghĩ, dám làm

31,7 34,2 34,1

4 Anh/chị luôn cảm thấy an tâm

khi làm việc tại trường 15 53,3 31,7

5 Anh/chị được đối xử công

bằng như những người khác 15 46,7 14,3 24

6

Anh/chị luôn tin cậy vào đồng nghiệp và lãnh đạo Nhà trường

18,3 30 21,7 30

7 Địa điểm làm việc luôn gọn

gàng và sạch sẽ, thông thoáng 92,5 7,5

8

Môi trường thân thiện, CB- GV biết quan tâm chia sẻ lẫn nhau

43,3 56,7

Kết quả khảo sát cho thấy, đa số các tiêu chí khảo sát đều cho tỷ lệ cao với mức đồng ý trở lên chứng tỏ môi trƣờng làm việc và văn hóa tổ chức của Trƣờng đã đạt đƣợc những hiệu quả tốt. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại các tiêu chí mà số lƣợng ngƣời không có ý kiến hoặc không đồng ý chiếm tỷ lệ cao là 6 và 8 cần đƣợc các cấp Lãnh đạo của Trƣờng xem xét nguyên nhân để khắc phục trong tƣơng lai.

2.3.2.2. Truyền thông nội bộ trong Nhà trường

Mục tiêu của đánh giá về truyền thông thƣơng hiệu nội bộ này tập trung tìm hiểu sự thoã mãn của cán bộ giảng viên về hệ thống truyền thông nội bộ của trƣờng và điều gì làm cho cán bộ giảng viên cảm thấy tự hào về tổ chức của mình.

Theo kết quả điều tra về mức độ đồng ý của cán bộ giảng viên về tính thƣờng xuyên, hiệu quả trong việc truyền thông đối với các hình thức truyền thông đƣợc sử

42

dụng trong Nhà trƣờng. Hiện nay, để trao đổi thông tin liên lạc giữa các bộ phận phòng ban và giữa các cán bộ, giảng viên Nhà trƣờng đã sử dụng 8 hình thức truyền thông, kết quả khảo sát cho thấy ý kiến của cán bộ - giảng viên, nhân viên Nhà trƣờng đối với các hình thức truyền thông nhƣ sau:

Bảng 2.6. Bảng kết quả khảo sát mức độ hiệu quả của các hình thức truyền thông nội bộ

Số

TT Nội dung khảo sát

Hoàn toàn đồng ý (%) Đồng ý (%) Không có ý kiến (%) Không đồng ý (%) 1 Hệ thống mạng thông tin nội bộ 60 40

2 website www.cdtm.edu.vn 50 50 3 Đối thoại giữa lãnh đạo và cán

bộ - giảng viên, công nhân viên 75 25

4 Hoạt động văn hóa - văn nghệ -

thể thao, đoàn thể 30 70

5 Hội thảo chuyên môn - nghiệp

vụ 75 25

6 Hình thức văn bản, giấy tờ 55 45 7 Hình thức bảng thông báo nội

bộ 90 10

8 Hình thức phát thanh nội bộ 70 30

Qua điều tra về việc lựa chọn hình thức truyền thông phổ biến nhất, các ngƣời đƣợc hỏi cho rằng 3 hình thức truyền thông phổ biến nhất là hệ thống mạng thông tin nội bộ với 36,7%; các cuộc họp trong trƣờng, khoa; đối thoại 25 %; Hệ thống

website, email 15% (đặc biê ̣t là ma ̣ng xã hô ̣ i). Vậy nên để đạt hiệu quả trong việc

truyền thông thƣơng hiệu và phát triển thƣơng hiệu nội bộ thành công nên tập trung

Một phần của tài liệu Phát triển thương hiệu trường cao đẳng thương mại luận văn ths quản trị kinh doanh 60 34 05 pdf (Trang 46)