2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc thu thập chủ yếu từ các sổ sách, các báo cáo, chứng từ liên quan đến phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh do Phòng Kế toán của Công ty cung cấp.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Phƣơng pháp mô tả thực tiễn: mô tả về tình hình thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, từ đó đánh giá việc tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty.
- Phƣơng pháp so sánh: thu thập số liệu tại Công ty, so sánh, đối chiếu giữa các năm, phân tích tình hình thực tế của Công ty nhằm xác định nguyên nhân, từ đó đề ra các giải pháp.
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Y = Y1 – Y0
Trong đó:
Y0 : Chỉ tiêu năm trƣớc Y1 : Chỉ tiêu năm sau
Y : Phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu kinh tế ROS = Lợi nhuận ròng/ Doanh thu thuần
24
Phƣơng pháp này dùng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
+ So sánh bằng số tƣơng đối : Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Y = (Y1 /Y0) x 100 = 100% Trong đó :
Y0 : Chỉ tiêu năm trƣớc Y1 : Chỉ tiêu năm sau
Y : Biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế
Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu, từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
- Phƣơng pháp tƣ duy logic: từ thực tiễn, so sánh, đối chiếu với cơ sở lý luận và các quy định của pháp luật, đánh giá tình hình thực tế của công ty, từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh, giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh tại Công ty.
25
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VẠN LỢI VĨNH LONG
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH3.1.1 Sơ lƣợc về Công ty 3.1.1 Sơ lƣợc về Công ty
Tên công ty: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Vạn Lợi Vĩnh Long.
Tên viết tắt: Công ty TNHH MTV Vạn Lợi Vĩnh Long Ngƣời đại diện theo pháp luật: ông Lê Phƣớc Lợi
Địa chỉ: Số 343, ấp Tân Hƣng, xã Tân Hòa, TP. Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long.
Mã số thuế: 1500844331
Vốn điều lệ: 6.000.000.000 vnđ
3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
Ra đời vào tháng 11 năm 2010, Công ty Vạn Lợi Vĩnh Long đã nhanh chóng tiếp cận thị trƣờng và sớm đề ra những phƣơng hƣớng hoạt động nhằm ổn định tình hình và đƣa Công ty đi vào quỹ đạo. Là một doanh nghiệp trẻ, trong những ngày đầu mới thành lập Công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn, nhất là về vấn đề tài chính. Song, với sự nỗ lực của những con ngƣời năng động, đầy nhiệt huyết đã giúp Công ty vƣợt qua những trở ngại bƣớc đầu và đạt đƣợc sự bƣớc phát triển đáng kể nhƣ hiện nay.
3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH HOẶC CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
Ngành nghề hoạt động chính của Công ty là buôn bán thực phẩm và vận chuyển hàng hóa.
3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC
26
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Vạn Lợi Vĩnh Long
3.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc: là ngƣời đứng đầu chịu trách nhiệm toàn diện về mọi lĩnh
vực quản lý và điều hành bộ máy hoạt động của Công ty, quản lý sử dụng nguồn vốn của Công ty vào kinh doanh có hiệu quả, tổ chức quản lý bảo vệ vốn sử dụng hợp lý để duy trì và phát triển mở rộng ngành nghề kinh doanh.
- Phó Giám đốc: là ngƣời chịu trách nhiệm theo dõi quản lý tình hình hoạt động của Công ty, giám sát toàn bộ những công việc liên quan đến các hoạt động của Công ty, nghiên cứu tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ, mặt khác còn phải dự đoán nhu cầu của thị trƣờng từ đó đƣa ra kế hoạch kinh doanh…
- Bộ phận Kinh doanh:
+ Nghiên cứu thị trƣờng, tìm hiểu nhu cầu và hành vi tiêu dùng của khách hàng.
+ Xây dựng và phát triển mạng lƣới phân phối, chƣơng trình quảng cáo khuyến mãi, phát triển thị trƣờng tiềm năng.
+ Tiếp nhận xử lý thông tin về hợp đồng mua bán, theo dõi tiến độ thực hiện mua bán hàng của đơn vị.
+ Thiết lập mối quan hệ với khách hàng, phân phối hàng hóa… - Bộ phận Kế toán:
+ Ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu hiện có, tình hình luân chuyển cà sử dụng tài sản, hàng hóa, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh và sử dụng kinh phí của đơn vị.
+ Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động tài chính, phục vụ công tác lập và theo dõi thực hiện kế hoạch thống kê.
+ Kiểm tra việc giữ gìn các loại tài sản, hàng hóa, tiền vốn, kinh phí, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành động tham ô, lãng phí, vi phạm chính sách kinh doanh, chế độ tài chính của Nhà Nƣớc và của Công ty.
Giám đốc Phó Giám đốc Bộ phận Kế toán Bộ phận Bảo vệ Bộ phận Kho Bộ phận Kinh doanh
27 - Bộ phận Kho:
+ Phụ trách hoạt động kiểm tra, đảm bảo thành phần và an toàn của hàng hóa.
+ Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn của hàng hóa.
+ Vận chuyển giao hàng đến tận nơi, đáp ứng theo yêu cầu của khách hàng về hàng hóa và thời gian.
+ Bảo quản, vận hành, kiểm tra và bảo dƣỡng phƣơng tiện vận chuyển của đơn vị.
- Bộ phận bảo vệ:
+ Trực gác, chấm công, kiểm tra việc ra vào cổng của nhân viên, hƣớng dẫn khách hàng theo quy định của Ban Lãnh Đạo đơn vị. Bảo quản trông coi toàn bộ tài sản, phƣơng tiện, hàng hóa trong đơn vị.
+ Kiểm soát chặt chẽ việc xuất nhập hàng hóa ra vào cổng. + Nhắc nhở phòng chống cháy nổ, an toàn vệ sinh lao động.
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN3.4.1 Sơ đồ tổ chức 3.4.1 Sơ đồ tổ chức
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
- Kế toán trƣởng:
+ Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và các cơ quan pháp luật về toàn bộ công việc của mình cũng nhƣ của thông tin cung cấp.
+ Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán của Công ty.
+ Bố trí, sắp xếp nhân viên kế toán, tổ chức hạch toán kế toán, kiểm tra quản lý tài chính của công ty. Giám sát, báo cáo, phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty.
+ Sử dụng, bảo mật và cung cấp thông tin trong phạm vi trách nhiệm quản lý.
Kế toán trƣởng
Kế toán tổng hợp
28
+ Hƣớng dẫn giải quyết các vấn đề khó khăn trong công việc của các nhân viên kế toán, xử lý các công việc khác thuộc phạm vi quản lý.
- Kế toán tổng hợp:
+ Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong Công ty. Lập báo cáo tài chính theo quy định của Công ty.
+ Tập hợp và kiểm tra đầy đủ tất cả các chứng từ hợp lệ phát sinh trong ngày để lập bảng kê, cuối tháng sẽ tiến hành đối chiếu các chi tiết và tập hợp toàn bộ số liệu có liên quan để lập báo cáo quyết toán và nộp cho Cục thuế theo đúng thời hạn quy định.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác, rõ ràng các nghiệp vụ thanh toán của từng đối tƣợng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán.
- Thủ kho: theo dõi chi tiết và phản ảnh thƣờng xuyên liên tục có hệ thống tình hình xuất, nhập, tồn sản phẩm, hàng hóa để kịp thời báo cáo cho các bộ phận có liên quan.
- Thủ quỹ: có trách nhiệm bảo quản và theo dõi các khoản thu chi tiền mặt kèm những chứng từ hợp lệ và ghi sổ. Hàng ngày kiểm kê số tiền tồn thực tế và ghi vào sổ sách, đối chiếu số liệu tồn quỹ với số liệu sổ sách kế toán.
3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán
3.4.2.1 Chế độ kế toán
- Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính, gồm 5 phần:
+ Quy định chung
+ Hệ thống tài khoản kế toán + Hệ thống báo cáo tài chính + Chế độ chứng từ kế toán + Chế độ sổ kế toán
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
29
3.4.2.2 Hình thức kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán theo hình thức ghi sổ Nhật ký chung. Công ty không mở sổ Nhật ký đặc biệt.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Hình 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung - Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán chi tiết SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
30
Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10… ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
3.4.3 Phƣơng pháp kế toán
- Phƣơng pháp kế toán thuế GTGT: theo phƣơng pháp khấu trừ.
- Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.
- Phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: đơn giá bình quân cuối kỳ.
- Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: theo phƣơng pháp đƣờng thẳng.
3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty (2011-2013)
ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền % Số tiền % Doanh thu 118.746 120.403 127.524 1.657 1,4 7.121 5,9 Chi phí 118.204 120.211 127.454 2.007 1,7 7.243 6,0 Lợi nhuận 542 192 70 (350) (64,6) (122) (63,7)
Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Vạn Lợi Vĩnh Long
Kết quả hoạt động kinh doanh là tổng hợp kết quả của tất cả các hoạt động kinh doanh của Công ty trong một năm. Để biết đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm (2011 – 2013) có hiệu quả hay không ta cần xem xét các yếu tố doanh thu, chi phí, lợi nhuận.
31
* Về doanh thu
Qua bảng tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vạn Lợi Vĩnh Long trong giai đoạn 2011-2013 chúng ta có thể nhận thấy doanh thu của Công ty trong 3 năm có sự biến động tích cực. Doanh thu tăng liên tục qua các năm. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 1.657 triệu đồng, tƣơng ứng 1,4%. Năm 2013 so với năm 2012 tăng 7.121 triệu đồng, tƣơng ứng 5,9%. Doanh thu tăng chứng tỏ qua nhiều năm hoạt động, doanh nghiệp đã có nhiều đối tác kinh doanh và ngày càng mở rộng thị trƣờng hơn cùng với việc thực hiện nhiều biện pháp kích cầu nhƣ áp dụng các chính sách khuyến mãi để thu hút khách hàng.
* Về chi phí
Chi phí phát sinh tại doanh nghiệp có giá trị lớn và liên tục tăng. Năm 2012 so với năm 2011 tăng 1,7%. Năm 2013 so với năm 2012 tăng 6,0%. Chiếm giá trị lớn nhất trong chi phí là giá vốn hàng bán. Doanh thu tăng cao kéo theo giá vốn hàng bán tăng. Tỷ lệ giá vốn hàng bán/ doanh thu khá cao, luôn chiếm hơn 97%. Ngoài ra chi phí quản lý kinh doanh cũng chiếm giá trị khá lớn do Công ty mới thành lập cần nhiều chi phí để mở rộng quan hệ với khách hàng.
* Về lợi nhuận
Lợi nhuận bị chi phối chủ yếu bởi doanh thu và chi phí. Mặc dù doanh thu tăng nhƣng lợi nhuận của Công ty lại giảm qua các năm. Nguyên nhân là do Công ty mới thành lập, những năm đầu tiên chi phí không phát sinh nhiều, sang năm tiếp theo Công ty mở rộng thị trƣờng, phát triển mô hình kinh doanh, phải tiêu tốn nhiều chi phí cho việc mua sắm, sửa chữa, áp dụng các chính sách ƣu đãi để thu hút khách hàng, mở rộng quan hệ với đối tác, tình hình kinh doanh gặp nhiều khó khăn và phải cạnh tranh gay gắt với các Công ty khác bằng các chính sách ƣu đãi khách hàng, chính vì vậy mà tổng doanh thu không thể bù đắp đƣợc chi phí bỏ ra. Tuy vậy lợi nhuận của Công ty vẫn là con số dƣơng. Đây cũng là một tín hiệu tốt khả quan cho tình hình kinh doanh của Công ty trong thời kỳ kinh tế khó khăn và nhiều cạnh tranh. Điều đó cho thấy Công ty cần có những chính sách hợp lý hơn trong việc tiết kiệm chi phí để mang về nguồn lợi nhuận cao hơn cho Công ty.
Qua khái quát về kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm 2011, 2012, 2013 có thể nhận thấy Công ty không ngừng cố gắng phấn đấu trong kinh doanh. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động Công ty cũng gặp phải không ít những khó khăn, trở ngại làm giảm tốc độ phát triển của Công ty. Do đó Công ty phải tận dụng và phát huy tối đa thế mạnh của mình, từng bƣớc khắc phục khó khăn để nâng cao vị thế cạnh tranh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG
3.6.1 Thuận lợi
- Công ty có mối quan hệ tốt với các đối tác, giúp cho việc kinh doanh thuận lợi hơn.
32
- Mặt hàng của Công ty đa dạng, đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng, chất