Sử dụng bài tậpphân hóa trong kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần phi kim hóa học lớp 10 trung học phổ thông luận văn ths giáo dục học (Trang 97)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3.6. Sử dụng bài tậpphân hóa trong kiểm tra đánh giá

Trong quá trình dạy học phân hoá, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là một khâu có vai trò quan trọng. Nó đảm bảo mối liên hệ ngược, cung cấp những thông tin phản hồi, giúp GV kịp thời điều chỉnh việc dạy, giúp HS điều chỉnh kịp thời quá trình học, hướng vào việc thực hiện mục tiêu bộ môn và mục tiêu đào tạo của nhà trường.

Kiểm tra, đánh giá góp phần củng cố, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức phù hợp với mức độ, tốc độ và hứng thú nhận thức của các đối tượng HS khác nhau. Nó có tác dụng giáo dục đối với HS: Giáo dục tinh thần trách nhiệm, ý thức phấn đấu vươn lên, khắc phục khó khăn trong học tập đối với những HS yếu kém; ý thức đào sâu suy nghĩ, tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo, tính cẩn thận, không qua loa, đại khái đối với HS khá, giỏi.

Có nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá. Thông thường nhất là kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra bài làm ở nhà của HS, đánh giá kết quả học tập của HS thông qua quá trình học tập trên lớp, thông qua đánh giá của HS cùng lớp, tự đánh giá của HS…Đối với kiểm tra viết, thường có các đề trắc nghiệm tự luận, đề trắc nghiệm khách quan hoặc đề cả trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan. Tuy nhiên, dù sử dụng hình thức nào thì các đề kiểm tra có tính phân hoá, ngoài những yêu cầu chung đối với một đề kiểm tra còn cần đáp ứng một số yêu cầu sau:

88

+ Bài tập phải phù hợp với yêu cầu của chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng, sát với trình độ HS.

+ Bên cạnh những bài tập hướng vào yêu cầu cơ bản, cần có những bài tập đào sâu, đòi hỏi vận dụng kiến thức một cách tổng hợp, khuyến khích suy nghĩ tích cực ở các mức độ dễ, khó khác nhau.

+ Khai thác, huy động được những kinh nghiệm, vốn sống, hoàn cảnh cá nhân của người học.

Tuy nhiên để đánh giá đúng năng lực của HS thì đề kiểm tra mà GV dùng để kiểm tra phải phù hợp với từng đối tượng, có tính phân loại cao.

Đối với HS yếu kém đạt 20% - 40% Đối với HS trung bình đạt 50% - 60% Đối với HS khá giỏi đạt 70% - 100%

Ví dụ: Đề kiểm tra một tiết chương Oxi – Lưu huỳnh

I. Phần tr c nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Phân tử SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa vì trong phân tử SO2 A. S có mức oxi hóa trung gian B. S có mức oxi hóa cao nhất

C. S có mức oxi hóa thấp nhất D. S còn có đôi electron tự do

Câu 2: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch,người ta thường dùng

A. quỳ tím B. dung dịch muối Mg2+

C. dung dịch chứa ion Ba2+

D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2

Câu 3: Cho phản ứng: SO2 + 2H2S  3S + 2H2O. Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất?

A. SO2 là chất khử, H2S là chất oxi hóa B .H2S là chất khử, SO2 là chất oxi hóa C. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. H2S vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa

Câu 4: Tinh chế CO2 có lẫn tạp chất SO2 người ta cho hỗn hợp đi qua A. Dung dịch nước vôi trong dư B. dung dịch NaOH dư C. dung dịch Brom dư D. dung dịch Ba(OH)2

89

Câu 5: Dung dịch axit sunfuric loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây?

A. Cu và Cu(OH)2 B. Fe và Fe(OH)2 C. C và CO2 D. S và H2S

Câu 6: 0,5 mol H2SO4 tác dụng vừa đủ với 0,5 mol NaOH, sản phẩm là A. 0,1 mol Na2SO4 B. 0,1 mol NaHSO4 C. 0,5 mol Na2SO4 D.0,5 mol NaHSO4

II. Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1: (3 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau,ghi rõ điều kiện nếu cần: H2S SO2 S SO2 SO3 H2SO4 Fe2(SO4)3

Bài 2: (1,5 điểm) Có hỗn hợp khí oxi và ozon có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 18. Tính % theo thể tích của hỗn hợp khí trên?

Bài 3: (2,5 điểm) Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,54g bột Al và 0,24g bột Mg với bột S dư. Những chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Pb(NO3)2 có nồng độ 0,1M.

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 vừa đủ để phản ứng hết với lượng chất khí được dẫn vào. Đáp án I. Phần tr c nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C B C B D II. Phần tự luận Bài 2: % = . 100% = .100% = 66,67% % = 100% - 66,67% = 33,33% Bài 3: = = 0,1 lít = 100 ml Tiểu kết chương 2

Trong chương này chúng tôi đã xây dựng và tuyển chọn được hệ thống bài tập phân hóa phần phi kim 10 gồm 158 bài tập và câu hỏi (trong luận văn) và 128 bài tập (trong phần phụ lục in kèm trong đĩa CD) dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm tự luận và trắc

90

nghiệm khách quan được phân loại theo dạng bài tập và theo các mức độ tư duy và mức độ nhận thức khác nhau của HS đồng thời có đề xuất 6 biện pháp sử dụng hệ thống bài tập trên trong dạy học phân hóa là: sử dụng bài tập phân hóa trong dạng bài truyền thụ kiến thức mới, khi ra bài tập về nhà, trong dạng bài luyện tập và ôn tập, khi phụ đạo HS yếu kém, khi bồi dưỡng HS khá giỏi và trong kiểm tra đánh giá.

CHƯƠNG 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm

Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống bài tập phân hoá đã lựa chọn ,xây dựng và sử dụng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học ở trường phổ thông phù hợp với quan điểm dạy học phân hóa.

3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm:

- Thiết kế kế hoạch bài dạy thực nghiệm.

- Tiến hành TNSP dạy học các giáo án có sử dụng hệ thống bài tậpphân hoá và các đề xuất sử dụng trong dạy học với HS lớp 10.

- Tiến hành kiểm tra đánh giá qua các bài kiểm tra. - Sử dụng thống kê toán học để xử lý kết quả TNSP

- Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của hệ thống bài tập phân hoá và các đề xuất về cách sử dụng trong dạy học Hoá học cho HS lớp 10 - THPT

3.2. Nội dung và kế hoạch tiến hành thực nghiệm sư phạm

3.2.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm

3.2.1.1. Chọn đối tượng thực nghiệm

Đối tượng thực nghiệm sư phạm: HS lớp 10 cơ bản

3.2.1.2. Lựa chọn địa bàn thực nghiệm.

Tiến hành khảo sát tại 4 lớp 10 thuộc 2 trường THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng

- Trường THPT Hàng Hải: lớp 10A2 (TN) và 10D02 (ĐC) - Trường THPT Anhxtanh: lớp 10D1 (TN) và 10D2 (ĐC)

91

3.2.2. Tiến hành thực nghiệm

3.2.2.1. Tiến hành soạn giáo án các gi dạy

Các giáo án thực nghiệm

Giáo án 1: Bài Hiđro clorua – Axit clohiđric và muối clorua (tiết 1) (Trình bày trong phần phụ lục đính kèm trong đĩa CD)

Giáo án 2: Bài Flo – Brom – Iot (Trình bày trong mục 2.3.1)

Giáo án 3: Bài Luyện tập: Oxi – Lưu huỳnh ( Trình bày trong mục 2.3.3)

3.2.2.2. Tiến hành các gi dạy

Ngoài các giờ dạy trên lớp theo các giáo án thực nghiệm, các bài tập phân hóa được sử dụng trong các giờ dạy bồi dưỡng HSG, phụ đạo cho HS yếu, kém và các giờ dạy tăng cường.

3.2.2.3. Tiến hành kiểm tra

Ra đề kiểm tra một tiết và 15 phút để kiểm đánh giá mức độ tiến bộ của các HS. Tiến hành chấm bài kiểm tra theo thang điểm 10, sắp xếp kết quả kiểm tra theo thứ tự từ 0 đến 10 điểm và phân loại HS theo năm nhóm:

- Nhóm giỏi có điểm 910. - Nhóm khá có điểm 78.

- Nhóm trung bình có điểm 56. - Nhóm yếu có điểm 34.

- Nhóm kém có điểm 12.

Phân tích kết quả thực nghiệm và nhận xét.

3.2.3. Kết quả các bài dạy thực nghiệm sư phạm

Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 1

Trường

THPT Lớp (sĩ số) tượng Đối Điểm Xi X

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hàng Hải 10A2(49) TN 0 0 0 1 2 3 8 9 15 7 4 7,35 10D02(47) ĐC 0 0 1 2 6 5 9 9 9 4 2 6,43 Anhxtanh 10D1(48) TN 0 0 0 0 0 6 6 13 8 10 5 7,52 10D2(49) ĐC 0 0 0 2 4 8 13 9 6 5 2 6,41

92 Trường

THPT Lớp (sĩ số) tượng Đối Điểm Xi X

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Hàng Hải 10A2(49) TN 0 0 0 2 1 1 8 9 15 10 3 7,47 10D02(47) ĐC 0 0 0 2 6 6 10 9 7 5 2 6,33 Anhxtanh 10D1(48) TN 0 0 0 1 0 5 7 9 10 10 6 7,56 10D2(49) ĐC 0 0 0 1 5 9 12 10 6 5 1 6,39

Bảng 3.3. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 3

Trường THPT Lớp (sĩ số) Đối tượng Điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hàng Hải 10A2(49) TN 0 0 1 0 1 2 10 8 13 10 4 7,51 10D02(47) ĐC 0 0 0 4 2 5 13 7 9 5 2 6,68 Anhxtanh 10D1(48) TN 0 0 0 0 2 6 5 10 12 8 5 7,42 10D2(49) ĐC 0 0 0 3 3 10 9 11 6 5 2 6,43

3.2.4. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm Tính các tham số đặc trưng Tính các tham số đặc trưng

* Điểm trung bình cộng: (X ): Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.

10 i i i 1 1 x n x N    .

Trong đó: ni là tần số các giá trị xi; xi là điểm số N là số HS tham gia thực nghiệm

* Phương sai S2

và độ lệch chuẩn S : Là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng:

+ Phương sai: 10  2 2 i i i 1 1 S n x x N 1     

Trong đó: N là số HS của mỗi nhóm thực nghiệm. f = (N−1): Được gọi là bậc tự do.

+ Độ lệch chuẩn: 2

S S

Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng t bị phân tán. * Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán : V S .100%

93

+ Nếu V trong khoảng 0 – 10%: Độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: Độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: Độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy, ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy.

* Tần suất:

N fi

A

* Độ đáng tin cậy: Sai khác giữa hai giá trị phản ánh kết quả của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng S X X1 2 với 2 2 2 1 2 1 n S n S ST   1 X , S1 : Đối chứng; X2 , S2 : Thực nghiệm. *Chuẩn Student (t)

Giá trị tTN sẽ được tính theo công thức sau: 2 1 2 1 2 1 . n n n n S X X t T TN    với 2 ) 1 ( ) 1 ( 2 1 2 2 2 2 1 1       n n S n S n ST

Trong đó X1và X2là điểm trung bình cộng của nhóm TN và nhóm ĐC. S1 và S2 là độ lệch chuẩn của nhóm TN và nhóm ĐC.

n1 và n2 là kích thước mẫu của nhóm TN và nhóm ĐC n1 = n2 = n thì 2 2 2 2 1 S S ST    tTN = 2 2 2 1 2 1 ) ( S S n X X  

Sau đó so sánh giá trị tTN với tLT ( = 0,05 và độ bậc tự do f = n1 + n2 – 2)

- Nếu tTN > tLT chứng tỏ sự khác nhau giữa X1và X2do tác động của phương án thực hiện là có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05.

- Nếu tTN < tLT chứng tỏ sự khác nhau giữa X1và X2 do tác động của phương án thực hiện là không có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05.

Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

94 TB (giá trị

trung bình)

=Average(number1,number2...

) Cho biết giá trị điểm trung bình SD (Độ lệch

chuẩn) =Stdev(number1,number2...) Mức độ đồng đều điểm của HS P độc lập =ttest(array1,array2,tail,type)

Có định hướng: tail =1 biến không đều: Type =3

Kiểm chứng sự chênh lệch về giá trị trung bình của hai nhóm khác nhau xảy ra ngẫu nhiên hay không.

p≤0,05 có ý nghĩa (không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

p>0,05 không có ý nghĩa (có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

SMD: Mức độ ảnh hưởng SMD= [GTTB(nhóm TN) – GTTB(nhóm ĐC)]/ độ lệch chuẩn nhóm ĐC

Cho biết độ ảnh hưởng của tác động

So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen

Giá trị mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng

Trên 1,00 Rất lớn

0,80 đến 1,00 Lớn

0,50 đến 0,79 Trung bình

0,20 đến 0,49 Nhỏ

95

Kết quả thực nghiệm sư phạm

Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy t ch bài kiểm tra số 1 của trư ng THPT Hàng Hải

TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 1 0.00 2.13 0.00 2.13 3 1 2 2.04 4.26 2.04 6.38 4 2 6 4.08 12.77 6.12 19.15 5 3 5 6.12 10.64 12.24 29.79 6 8 9 16.33 19.15 28.57 48.94 7 9 9 18.37 19.15 46.94 68.09 8 15 9 30.61 19.15 77.55 87.23 9 7 4 14.29 8.51 91.84 95.74 10 4 2 8.16 4.26 100.00 100.00 Tổng 49 47 100.00 100.00

Điểm Xi (X) Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

% HS đạt điểm Xi trở xuống

96

Hình 3.1. Đư ng lũy t ch biểu diễn kết uả kiểm tra số 1 trư ng Hàng Hải Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy t ch

bài kiểm tra số 1 trư ng THPT Anhxtanh

TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 0 2 0.00 4.08 0.00 4.08 4 0 4 0.00 8.16 0.00 12.24 5 6 8 12.50 16.33 12.50 28.57 6 6 13 12.50 26.53 25.00 55.10 7 13 9 27.08 18.37 52.08 73.47 8 8 6 16.67 12.24 68.75 85.71 9 10 5 20.83 10.20 89.58 95.92 10 5 2 10.42 4.08 100.00 100.00 Tổng 48 49 100 100

Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

% HS đạt điểm Xi trở xuống

?i?m Xi

97

Hình 3.2.Đư ng lũy t ch biểu diễn kết uả kiểm tra số 1 trư ng THPT Anhxtanh Bảng 3.6. Phân loại kết uả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 1

Trường

THPT Đối tượng Yếu, kém (0-4) Trung bình (5,6) Khá (7,8) Giỏi (9,10) Hàng Hải TN 6.12 22.45 48.98 22.45 ĐC 19.16 29.79 38.30 12.77 Anhxtanh TN 0.00 37.50 43.75 31.25 ĐC 12.24 42.86 30.61 14.28 Điểm Xi

98

Hình 3.3. Đồ thị cột biểu diễn kết uả kiểm tra bài số 1 THPT Hàng Hải

Hình 3.4. Đồ thị cột biểu diễn kết uả kiểm tra bài số 1 THPT Anhxtanh Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy t ch

99 TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 2 2 4.08 4.26 4.08 4.26 4 1 6 2.04 12.77 6.12 17.02 5 1 6 2.04 12.77 8.16 29.79 6 8 10 16.33 21.28 24.49 51.06 7 9 9 18.37 19.15 42.86 70.21 8 15 7 30.61 14.89 73.47 85.11 9 10 5 20.41 10.64 93.88 95.74 10 3 2 6.12 4.26 100.00 100.00 Tổng 49 47 100.00 100.00

Điểm Xi (X) Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

% HS đạt điểm Xi trở xuống

Hình 3.5. Đư ng lũy t ch biểu diễn kết uả kiểm tra số 2 trư ng THPT Hàng Hải Bảng 3.9. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy t ch

bài kiểm tra số 2 trư ng THPT Anhxtanh

100 TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 1 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 2 0 0 0.00 0.00 0.00 0.00 3 1 1 2.08 2.04 2.08 2.04 4 0 5 0.00 10.20 2.08 12.24 5 5 9 10.42 18.37 12.50 30.61 6 7 12 14.58 24.49 27.08 55.10 7 9 10 18.75 20.41 45.83 75.51 8 10 6 20.83 12.24 66.67 87.76 9 10 5 20.83 10.20 87.50 97.96 10 6 1 12.50 2.04 100.00 100.00 Tổng 48 49 100 100

Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi

% HS đạt điểm Xi trở xuống

Hình 3.6. Đư ng lũy t ch biểu diễn kết uả kiểm tra số 2 trư ng THPT Anhxtanh

Một phần của tài liệu Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần phi kim hóa học lớp 10 trung học phổ thông luận văn ths giáo dục học (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)